đề kiểm tra sinh 7 hk1
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Thủy |
Ngày 15/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra sinh 7 hk1 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN KINH MÔN
TRƯỜNG THCS PHẠM MỆNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2016-2017
Môn: Sinh học; Lớp: 7
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề)
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu?
A. Bạch cầu. B. Hồng cầu.
C. Tiểu cầu. D. Cả A và C
Câu 2: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A.Thủy tức B.Sứa
C.San hô D.Hải quỳ
Câu 3: Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A. Thân mềm có khoang áo
B. Thân mềm có tầng keo
C. Thân mềm có vỏ đá vôi
D. Thân mềm mất đối xứng
Câu 4: Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là:
A. Sán lá gan B. Giun đũa
C. Giun kim . D. Sán dây
Câu 5: Đặc điểm cơ bản nhất để nhận biết động vật thuộc ngành chân khớp là.
A. Có hạch não phát triển
B. Hệ tuần hoàn hở
C. Có lớp vỏ ki tin
D. Các phần phụ phân đốt và khớp động
Câu 6: Vây nào của cá làm nhiệm vụ giữ thằng bằng, rẽ phải, rẽ trái, bơi hướng lên trên, bơi hướng xuống dưới:
Vây lưng, vây bụng. B. Vây ngực, vây đuôi.
C. Vây ngực, vây bụng. D. Vây lưng, vây đuôi.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2,5điểm): Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm?
Câu 2 (2,5điểm): Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
Câu 3 (2điểm): Nêu vai trò của giun đốt trong tự nhiên và đối với đời sống con người?
------------------Hết-----------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
C
A
D
C
II. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
+ Thân mềm, không phân đốt
+ Có vỏ đá vôi
+ Khoang áo phát triển
+ Hệ tiêu hoá phân hoá
+ Cơ quan di chuyển thường đơn giản
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
- Cấu tạo ngoài của châu chấu: Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: Có râu, mắt kép, cơ quan miệng
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở
- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
3
Vai trò của giun đốt trong tự nhiên và đối với đời sống con người:
- Lợi ích:
+ Làm thức ăn cho người: rươi... và cho động vật: giun đất, giun đỏ...
+ Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ: giun đất...
+ Làm thức ăn cho cá: giun đất, giun đỏ
- Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh: đỉa, vắt...
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Kiến thức
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn sinh học lớp 7 sau khi học sinh học xong chương I, II, III.
Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa nội dung kiến thức đã học
Thái độ
- Nghiêm túc trong kiểm tra, tự lực trong làm bài.
Chuẩn bị
- G: Chuẩn bị đề, đáp án và thang điểm
- H: Ôn tập theo
TRƯỜNG THCS PHẠM MỆNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2016-2017
Môn: Sinh học; Lớp: 7
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề)
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu?
A. Bạch cầu. B. Hồng cầu.
C. Tiểu cầu. D. Cả A và C
Câu 2: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A.Thủy tức B.Sứa
C.San hô D.Hải quỳ
Câu 3: Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A. Thân mềm có khoang áo
B. Thân mềm có tầng keo
C. Thân mềm có vỏ đá vôi
D. Thân mềm mất đối xứng
Câu 4: Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là:
A. Sán lá gan B. Giun đũa
C. Giun kim . D. Sán dây
Câu 5: Đặc điểm cơ bản nhất để nhận biết động vật thuộc ngành chân khớp là.
A. Có hạch não phát triển
B. Hệ tuần hoàn hở
C. Có lớp vỏ ki tin
D. Các phần phụ phân đốt và khớp động
Câu 6: Vây nào của cá làm nhiệm vụ giữ thằng bằng, rẽ phải, rẽ trái, bơi hướng lên trên, bơi hướng xuống dưới:
Vây lưng, vây bụng. B. Vây ngực, vây đuôi.
C. Vây ngực, vây bụng. D. Vây lưng, vây đuôi.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2,5điểm): Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm?
Câu 2 (2,5điểm): Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
Câu 3 (2điểm): Nêu vai trò của giun đốt trong tự nhiên và đối với đời sống con người?
------------------Hết-----------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
C
A
D
C
II. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
+ Thân mềm, không phân đốt
+ Có vỏ đá vôi
+ Khoang áo phát triển
+ Hệ tiêu hoá phân hoá
+ Cơ quan di chuyển thường đơn giản
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
- Cấu tạo ngoài của châu chấu: Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: Có râu, mắt kép, cơ quan miệng
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở
- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
3
Vai trò của giun đốt trong tự nhiên và đối với đời sống con người:
- Lợi ích:
+ Làm thức ăn cho người: rươi... và cho động vật: giun đất, giun đỏ...
+ Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ: giun đất...
+ Làm thức ăn cho cá: giun đất, giun đỏ
- Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh: đỉa, vắt...
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Kiến thức
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn sinh học lớp 7 sau khi học sinh học xong chương I, II, III.
Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa nội dung kiến thức đã học
Thái độ
- Nghiêm túc trong kiểm tra, tự lực trong làm bài.
Chuẩn bị
- G: Chuẩn bị đề, đáp án và thang điểm
- H: Ôn tập theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Thủy
Dung lượng: 325,52KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)