Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 8
Chia sẻ bởi Vũ Đình Huy |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:.................................... đề kiểm tra kscl đầu năm
Lớp:.................... năm học 2007-2008
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể giao đề )
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1:
Nghị luận, muốn đanh thép, phải rào trước đón sau, như vậy người đọc lại rồi dần dần thúc vòng vây cho mỗi lúc một chặt thêm. Đác-uyn khi soạn cuốn “Nguồn gốc các loài vật” biết chắc sự phản động trong quần chúng sẽ mạnh, vì lý thuyết của ông rất táo bạo, muốn phá tan cái tín ngưỡng thiêng liêng đương thời nên ông phải tự đoán trước những lời chỉ trích rồi bỏ ra trên mười năm tìm những lý lẽ, chứng cứ xác đáng để rào trước những lời chỉ trích; nhờ vậy, khi sách ông xuất bản đối phương chỉ tìm cách mỉa mai chứ không sao bác bỏ được.
(Theo Nguyễn Hiến Lê, hương sắc trong vườn văn)
A. Đây là đoạn văn giải thích.
B. Đây là đoạn văn chứng minh.
C. Đây là đoạn văn giải thích kết hợp chứng minh.
D. Đây là đoạn văn biểu cảm.
Câu 2: Chứng cứ nào không đựơc tác giả dùng để nói lên “Cái đẹp” của tiếng việt trong văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng V iệt”?
A. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.
B. Dồi dào về cấu tạo của từ ngữ và hình thức diễn đạt.
C. Rành mạch trong lối nói.
D. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.
Câu 3: Câu văn sau dùng phép liệt kê gì?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…
A. Liệt kê không tăng tiến.
B. Liệt kê không theo từng cặp
C. Liệt kê tăng tiến.
D. Liệt kê theo từng cặp và liệt kê tăng tiến
Câu 4: Vai trò của dẫn chứng trong phép biện luận giải thích và phép lập luận chứng minh giống hay khác nhau?
A. Khác nhau
B. Giống nhau
Câu 5: Trình tự lập luận sau đây có trong bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đúng hay sai?
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Bổn phận của chúng ta ngày nay.
Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta
Lòng yêu nước trong quá khứ của dân tộc
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Trong bảng sau, cột A ghi các từ viết sai âm, sai chính tả. Hãy viết lại các từ đó vào cột B cho đúng.
A
Suất sứ
Ghập ghềnh
Trân thành
Gìn dữ
Chung thành
Trung thuỷ
Xấu sa
Sử lí
Cuốn quýt
Xung sướng
B
…………………………………
…………………………………
………………………………..
………………………………..
…………………………………
………………………………...
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
Phần II: Tự luận
Câu 1: Chép nguyên văn bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan
Câu 2: Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh câu nói đó.
Lớp:.................... năm học 2007-2008
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể giao đề )
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1:
Nghị luận, muốn đanh thép, phải rào trước đón sau, như vậy người đọc lại rồi dần dần thúc vòng vây cho mỗi lúc một chặt thêm. Đác-uyn khi soạn cuốn “Nguồn gốc các loài vật” biết chắc sự phản động trong quần chúng sẽ mạnh, vì lý thuyết của ông rất táo bạo, muốn phá tan cái tín ngưỡng thiêng liêng đương thời nên ông phải tự đoán trước những lời chỉ trích rồi bỏ ra trên mười năm tìm những lý lẽ, chứng cứ xác đáng để rào trước những lời chỉ trích; nhờ vậy, khi sách ông xuất bản đối phương chỉ tìm cách mỉa mai chứ không sao bác bỏ được.
(Theo Nguyễn Hiến Lê, hương sắc trong vườn văn)
A. Đây là đoạn văn giải thích.
B. Đây là đoạn văn chứng minh.
C. Đây là đoạn văn giải thích kết hợp chứng minh.
D. Đây là đoạn văn biểu cảm.
Câu 2: Chứng cứ nào không đựơc tác giả dùng để nói lên “Cái đẹp” của tiếng việt trong văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng V iệt”?
A. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.
B. Dồi dào về cấu tạo của từ ngữ và hình thức diễn đạt.
C. Rành mạch trong lối nói.
D. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.
Câu 3: Câu văn sau dùng phép liệt kê gì?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…
A. Liệt kê không tăng tiến.
B. Liệt kê không theo từng cặp
C. Liệt kê tăng tiến.
D. Liệt kê theo từng cặp và liệt kê tăng tiến
Câu 4: Vai trò của dẫn chứng trong phép biện luận giải thích và phép lập luận chứng minh giống hay khác nhau?
A. Khác nhau
B. Giống nhau
Câu 5: Trình tự lập luận sau đây có trong bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đúng hay sai?
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Bổn phận của chúng ta ngày nay.
Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta
Lòng yêu nước trong quá khứ của dân tộc
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Trong bảng sau, cột A ghi các từ viết sai âm, sai chính tả. Hãy viết lại các từ đó vào cột B cho đúng.
A
Suất sứ
Ghập ghềnh
Trân thành
Gìn dữ
Chung thành
Trung thuỷ
Xấu sa
Sử lí
Cuốn quýt
Xung sướng
B
…………………………………
…………………………………
………………………………..
………………………………..
…………………………………
………………………………...
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
Phần II: Tự luận
Câu 1: Chép nguyên văn bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan
Câu 2: Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh câu nói đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Huy
Dung lượng: 280,78KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)