đề kiểm tra ngữ văn học kì l lớp 8
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Đức |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra ngữ văn học kì l lớp 8 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS…....………..……………
Họ và tên:………......……….. Lớp: 8/ ...
KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: NGỮ VĂN – Lớp: 8
ĐIỂM:
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI VÀ PHẦN BÀI LÀM
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất.
Câu 1. Văn bản nào dưới đây được viết theo thể loại hồi kí?
A. Tôi đi học B. Trong lòng mẹ
C. Lão Hạc D. Tức nước vỡ bờ
Câu 2. “Vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo” là nét đặc trưng trong sáng tác của nhà văn nào sau đây?
A. Thanh Tịnh B. Nguyên Hồng
C. Ngô Tất Tố D. Nam Cao
Câu 3. Văn bản nào đã lôi cuốn người đọc bằng nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần?
A. Cô bé bán diêm B. Chiếc lá cuối cùng
C. Đánh nhau với cối xay gió D. Hai cây phong
Câu 4. Yếu tố nào đóng vai trò quyết định trong việc cụ Bơ-men vẽ nên kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng” (Chiếc lá cuối cùng – O Hen-ri)?
A. Kinh nghiệm của 40 năm theo nghề của cụ Bơ-men.
B. Khát vọng được lưu danh với đời bằng một kiệt tác.
C. Tài năng hội họa của người họa sĩ già.
D. Tình yêu thương và sự sống của con người
Câu 5. Qua việc từ chối mọi sự giúp đỡ trong cảnh ngộ đói nghèo, phẩm chất nào của lão Hạc được bộc lộ?
Giàu lòng tự trọng, khí khái B. Thể hiện tấm lòng của người cha
C. “Chết trong còn hơn sống đục” D. Thể hiện sự nhường nhịn
Câu 6. Nhan đề “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) đã gợi nhớ đến nét đẹp nào ở nhân vật chị Dậu?
A. Hiền lành, chất phác B. Yêu chồng, thương con
C. Đảm đang, tháo vát D. Tinh thần phản kháng mãnh liệt
Câu 7. Trong lần quẹt que diêm thứ hai cho thấy mong ước nào của cô bé bán diêm?
Mong ước được sưởi ấm trong một mái nhà thân thuộc
Mong ước được ăn ngon trong một mái nhà thân thuộc
Mong ước được vui đón Nô-en trong ngôi nhà của mình
Mong ước được người thân che chở và yêu thương
Câu 8. Trong cảm nhận của người họa sĩ (Văn bản “Hai cây phong”, Ai-ma-tốp), hình ảnh hai cây phong có ý nghĩa gì?
A. Thiên nhiên tươi đẹp, đầy sức sống. B. Là người bạn thân thiết của tuổi thơ.
C. Là biểu tượng của quê hương . D. Nơi lưu giữ kỷ niệm về thầy Đuy-sen.
Câu 9. Văn bản nào sao đây không phải là văn bản nhật dụng?
A. Bài toán dân số B. Ôn dịch thuốc lá
C. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 D. Hai cây phong
Câu 10. Tình thái từ trong câu nào sau đây thể hiện sự cầu khiến, thân mật?
A. Bạn chưa về à? B. Bạn giúp tôi một tay nhé!
C. Cô mệt ạ? D. Bác giúp cháu một tay ạ!
Câu 11. Trong bốn từ dưới đây, nên bỏ từ nào để các từ còn lại có chung một trường từ vựng?
A. Lung linh. B. Rền rĩ. C. Ngọt ngào. D. Du dương.
Câu 12. Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam, lớp em đã cho ra mắt tập san Vươn lên.
Khi viết câu trên, ta cần dùng dấu ngoặc kép cho từ hoặc cụm từ nào?
A. Ngày Nhà giáo Việt Nam B. Ra mắt
C. Tập san D. Vươn lên
Câu 13. Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống trước mỗi câu sao cho phù hợp.
a. Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
b. Câu “Lão Hạc đem thư của nó viết sang nhà tôi.” là câu ghép.
c. “Nói quá” nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực.
d. Câu “Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!”, có chứa: trợ từ và tình thái từ.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm)
Nếu được thêm vào nội dung câu chuyện “Cô bé
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Đức
Dung lượng: 82,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)