Đề kiểm tra ngữ văn HK II - lớp 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hảo |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra ngữ văn HK II - lớp 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:
Lớp: Ngày:
Thi học kỳ II: Môn ngữ văn 8 (Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề I.
Phần I : Trắc nghiệm (2,5 điểm.)
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng nhất :
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hôt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…
( Ngữ văn 8, tập hai )
1. Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào?
A. Chiếu dời đô. B. Hịch tướng sĩ. C. Bình Ngô đại cáo. D. Bàn luận về phép học.
2. Tác phẩm chứa đoạn trích trên là của tác giả nào?
A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Thiếp. C. Trần Quốc Tuấn. D. Lý Công Uẩn
3. Tác phẩm chứa đoạn trích trên được sáng tác khi nào? A. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất.(1257) B. Trước khi quân Mông _ Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285)
C. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta làn thứ ba (1287)
D. Sau chiến thắng chống giặc Minh (1428)
4. Tác phẩm chứa đoạn trích trên viết theo thể loại gì?
A. Thơ. B. Cáo. C. Chiếu. D. Hịch.
5. Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích trên là tư tưởng, tình cảm gì?
A.Lòng tự hào dân tộc. B. Tinh thần lạc quan.
C. Lòng căm thù giặc. D. Thái độ phê phán tướng sĩ.
6. Trong câu “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”, người nói đã sử dụng kiểu hành động nói nào ?
A.Hành động trình bày. B. Hành động hỏi. C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động điều khiển.
7. Câu văn trên ( câu 6 ) thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cảm thán. C. Câu trần thuật. D. Câu cầu khiến.
8. Trong đoạn trích trên có mấy từ láy?
A. Một từ. B. Hai từ. C. Ba từ. D. Bốn từ.
9. Từ nào có thể thay thế từ “nghênh ngang” trong câu “Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường…”?
A. Ngông nghênh. B. Hiên ngang. C. Ngật ngưỡng. D. Thất thểu.
10. Những từ nào sau đây thuộc trường từ vựng “bộ phận cơ thể người”?
A. Hổ đói,
Lớp: Ngày:
Thi học kỳ II: Môn ngữ văn 8 (Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề I.
Phần I : Trắc nghiệm (2,5 điểm.)
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng nhất :
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hôt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…
( Ngữ văn 8, tập hai )
1. Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào?
A. Chiếu dời đô. B. Hịch tướng sĩ. C. Bình Ngô đại cáo. D. Bàn luận về phép học.
2. Tác phẩm chứa đoạn trích trên là của tác giả nào?
A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Thiếp. C. Trần Quốc Tuấn. D. Lý Công Uẩn
3. Tác phẩm chứa đoạn trích trên được sáng tác khi nào? A. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất.(1257) B. Trước khi quân Mông _ Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285)
C. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta làn thứ ba (1287)
D. Sau chiến thắng chống giặc Minh (1428)
4. Tác phẩm chứa đoạn trích trên viết theo thể loại gì?
A. Thơ. B. Cáo. C. Chiếu. D. Hịch.
5. Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích trên là tư tưởng, tình cảm gì?
A.Lòng tự hào dân tộc. B. Tinh thần lạc quan.
C. Lòng căm thù giặc. D. Thái độ phê phán tướng sĩ.
6. Trong câu “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”, người nói đã sử dụng kiểu hành động nói nào ?
A.Hành động trình bày. B. Hành động hỏi. C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động điều khiển.
7. Câu văn trên ( câu 6 ) thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cảm thán. C. Câu trần thuật. D. Câu cầu khiến.
8. Trong đoạn trích trên có mấy từ láy?
A. Một từ. B. Hai từ. C. Ba từ. D. Bốn từ.
9. Từ nào có thể thay thế từ “nghênh ngang” trong câu “Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường…”?
A. Ngông nghênh. B. Hiên ngang. C. Ngật ngưỡng. D. Thất thểu.
10. Những từ nào sau đây thuộc trường từ vựng “bộ phận cơ thể người”?
A. Hổ đói,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hảo
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)