Đề kiểm tra Ngữ văn 9- Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Ngữ văn 9- Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 78 KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 – PHẦN việt
Thời gian – 45 PHÚT
I . Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Chủ đề/NDCĐ
Nhận biết
TN - TL
Thông hiểu
TN- TL
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Hoạt động giao tiếp: Phương châm hội thọai; Xưng hô trong hội thoại.
.TN> Nhận biết về phương châm hội hoại, khái niệm từng phương châm hội thoại
(C1)
TN.Biết phương châm hội thoại dùng đúng hay sai. C2
TN.Hoàn thiện một khái niệm
C3. Một câu văn còn thiếu nội dung C4
Hiểu và nêu rõ về phương châm hội thoại. C11.
Số câu:
Số điểm:
2
1,25
2
1,0
1
1,0
5
3..25
Các lớp từ:
Thuật ngữ, Từ Hán Việt
TN.Biết nghĩa của một thuật ngữ (C6)
TL.Tạo được từ ghép Hán Việt C.8
Hiểu và phân tích được hiệu quả của từ Hán Việt trong sáng tác thơ ca. C.9
Số câu:
Số điểm:
1
0.25
1
1,0
1
1.0
3
2,25
Từ vựng; Thành ngữ; Phép tu từ; Trau dồi vốn từ.
TN. Biết về nghĩa của một thành ngữ (C5)
TN.Nhận biết được phép tu từ.
C7.
Hiểu về lỗi diễn đạt, chữa lại những lỗi diễn đạt cho đúng. C10
Hiểu và trình bày rõ về tác dụng của phép tu từ trong văn bản theo yêu cầu viết đoạn văn
C12
Số câu:
Số điểm:
2
0,5
1
2,0
1
2.0
4
4,5
Tổng số câu
Tổng điểm
5
2,0
3
2,0
3
4.0
1
2.0
12
10
Tỷ lệ %:
20
20
40
20
II. đề kiểm tra
Phần I :Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái hoặc điền tiếp vào chỗ trống hoặc nối ý để có câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 (1,0 điểm): Nối các từ ngữ ở cột A với ý ở cột B để được khái niệm đúng về từng ơng châm hội thoại:
A
B
a.ơng châm về
1. Nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
b. ơng châm về chất
2. Tế nhị và tôn trọng đối thoại
c. ơng châm về quan hệ
3. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng
d. ơng châm về cách thức
4. Nói những điều có bằng chứng xác thực
e. ơng châm về lịch sự
Câu 2 (0,25 điểm):Thành ngữ :Nói cạnh nói khóe ,Đánh trống lảng liên quan đến phương châm hội thoại quan hệ, đúng hay sai?
A.Đúng B. Sai
Câu 3 (0,5 điểmĐiền từ (hoặc cụm từ) vào trống trong câu sau để hoàn thiện một khái niệm.
Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại (1)......................................................................của nói hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp đ(2)...........................................................
Câu 4 (0,5 điểm): Dựa vào văn bản ”Lạng lẽ sa Pa” để hoàn thiện câu văn sau: Trong phần trích ”Họa sĩ nghĩ thầm: Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” có sử dụng lời dẫn trực tiếp (1)..................................để dẫn (2).............. của nhân vật.
Câu 5 (0,25 điểm) . Ý nghĩa: “Dung túng,che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc “phù hợp với thành ngữ nào?
A. Cháy nhà ra mặt chuột
B. Ếch ngồi đáy giếng
C. Mỡ để miệng mèo
D. Nuôi ong tay áo
Câu 6 (0,25 điểm). Nghĩa của từ “cháy”nào là nghĩa của thuật ngữ Hóa học?
Thời gian – 45 PHÚT
I . Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Chủ đề/NDCĐ
Nhận biết
TN - TL
Thông hiểu
TN- TL
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Hoạt động giao tiếp: Phương châm hội thọai; Xưng hô trong hội thoại.
.TN> Nhận biết về phương châm hội hoại, khái niệm từng phương châm hội thoại
(C1)
TN.Biết phương châm hội thoại dùng đúng hay sai. C2
TN.Hoàn thiện một khái niệm
C3. Một câu văn còn thiếu nội dung C4
Hiểu và nêu rõ về phương châm hội thoại. C11.
Số câu:
Số điểm:
2
1,25
2
1,0
1
1,0
5
3..25
Các lớp từ:
Thuật ngữ, Từ Hán Việt
TN.Biết nghĩa của một thuật ngữ (C6)
TL.Tạo được từ ghép Hán Việt C.8
Hiểu và phân tích được hiệu quả của từ Hán Việt trong sáng tác thơ ca. C.9
Số câu:
Số điểm:
1
0.25
1
1,0
1
1.0
3
2,25
Từ vựng; Thành ngữ; Phép tu từ; Trau dồi vốn từ.
TN. Biết về nghĩa của một thành ngữ (C5)
TN.Nhận biết được phép tu từ.
C7.
Hiểu về lỗi diễn đạt, chữa lại những lỗi diễn đạt cho đúng. C10
Hiểu và trình bày rõ về tác dụng của phép tu từ trong văn bản theo yêu cầu viết đoạn văn
C12
Số câu:
Số điểm:
2
0,5
1
2,0
1
2.0
4
4,5
Tổng số câu
Tổng điểm
5
2,0
3
2,0
3
4.0
1
2.0
12
10
Tỷ lệ %:
20
20
40
20
II. đề kiểm tra
Phần I :Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái hoặc điền tiếp vào chỗ trống hoặc nối ý để có câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 (1,0 điểm): Nối các từ ngữ ở cột A với ý ở cột B để được khái niệm đúng về từng ơng châm hội thoại:
A
B
a.ơng châm về
1. Nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
b. ơng châm về chất
2. Tế nhị và tôn trọng đối thoại
c. ơng châm về quan hệ
3. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng
d. ơng châm về cách thức
4. Nói những điều có bằng chứng xác thực
e. ơng châm về lịch sự
Câu 2 (0,25 điểm):Thành ngữ :Nói cạnh nói khóe ,Đánh trống lảng liên quan đến phương châm hội thoại quan hệ, đúng hay sai?
A.Đúng B. Sai
Câu 3 (0,5 điểmĐiền từ (hoặc cụm từ) vào trống trong câu sau để hoàn thiện một khái niệm.
Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại (1)......................................................................của nói hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp đ(2)...........................................................
Câu 4 (0,5 điểm): Dựa vào văn bản ”Lạng lẽ sa Pa” để hoàn thiện câu văn sau: Trong phần trích ”Họa sĩ nghĩ thầm: Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” có sử dụng lời dẫn trực tiếp (1)..................................để dẫn (2).............. của nhân vật.
Câu 5 (0,25 điểm) . Ý nghĩa: “Dung túng,che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc “phù hợp với thành ngữ nào?
A. Cháy nhà ra mặt chuột
B. Ếch ngồi đáy giếng
C. Mỡ để miệng mèo
D. Nuôi ong tay áo
Câu 6 (0,25 điểm). Nghĩa của từ “cháy”nào là nghĩa của thuật ngữ Hóa học?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: 166,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)