Đề kiểm tra Ngữ văn 9 (Thơ và truyện)
Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Ngữ văn 9 (Thơ và truyện) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
trường PTDT Nội trú Tiên Yên
đề kiểm 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9 (Phần Thơ và truyện)
Họ và tên: …………………….…………………… Lớp 9:…..
i. phần i: Trắc nghiệm (0,5 điểm)
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời sau mỗi câu hỏi.
[…] "Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khét ngày trước lại ra vào hống hách ở cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng nó lại dong ra dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chie có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà kủi đi. Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng…
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể trở về làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". […]
(Trích "Làng" – Kim Lân, SGK Ngữ văn 9-Tập 1)
Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm; B. Lập luận, miêu tả, biểu cảm;
C. Miêu tả, biểu cảm; D. Biểu cảm, thuyết minh.
Nét đặc sắc nhất của nghệ thuật ở đoạn trích trên là gì?
A. Nghệ thuật tả cảnh chi tiết, gợi cảm; B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế;
C. Cách kể chuyện xen lẫn biểu cảm sinh động, chân thực;
D. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn.
Đoạn trích trên thể hiện tâm sự của ai?
A. Ông Hai; B. Người đàn bà tản cư; C. Tác giả; D. Mụ chủ nhà.
Đoạn trích trên được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Độc thoại; B. Đối thoại xen độc thoại; C. Đối thoại; D. Độc thoại nội tâm.
ý nào dưới đây là nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Nỗi kinh hoàng của ông Hai khi nghĩ phải quay lại cuộc sống trước đây;
B. Nỗi sợ hãi của ông Hai khi nghĩ đến bọn chức sắc trong làng;
C. Sự đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc;
D. Sự giằng xé của ông Hai giữa việc quay về làng hay ở lại.
Điền nội dung vào ô trống sao cho hợp lý.
TT
Tác giả
Tên văn bản
Năm sáng tác
Thể thơ/Thể loại
Chính Hữu
Tự do
Đoàn thuyền đánh cá
Thất ngôn trường thiên
Bằng Việt
1963
Nguyễn Thành Long
Truyện ngắn
Chiếc lược ngà
1966
Phần ii: tự luận (5,0 điểm)
Dựa vào tác phẩm "Làng" (Kim Lân), hãy đóng vai nhân vật ông Hai để kể lại đoạn truyện miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
trường PTDT Nội trú Tiên Yên
đề kiểm 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9 (Phần Thơ và truyện)
Họ và tên: …………………….…………………… Lớp 9:…..
i. phần i: Trắc nghiệm (0,5 điểm)
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời sau mỗi câu hỏi.
[…] "Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khét ngày trước lại ra vào hống hách ở cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng nó lại dong ra dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chie có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà kủi đi. Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng…
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể trở về làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". […]
(Trích "Làng" – Kim Lân, SGK Ngữ văn 9-Tập 1)
Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm; B. Miêu tả, biểu cảm;
C. Lập luận, miêu tả, biểu cảm; D. Biểu cảm, thuyết minh.
Nét đặc sắc nhất của nghệ thuật ở đoạn trích trên là gì?
A. Nghệ thuật tả cảnh chi tiết, gợi cảm;
B. Cách kể chuyện xen lẫn biểu cảm sinh động, chân thực;
C. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế;
D. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn.
Đoạn trích trên thể hiện tâm sự của ai?
A. Tác giả; B. Người đàn bà tản cư; C. Ông Hai; D. Mụ chủ nhà.
Đoạn trích trên được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Đối thoại; B. Đối thoại xen độc thoại; C. Độc thoại; D. Độc thoại nội tâm.
ý nào dưới đây là nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Nỗi sợ hãi của ông Hai khi nghĩ đến bọn chức sắc trong làng;
B. Sự giằng xé của ông Hai giữa việc quay về làng hay ở lại.
C. Sự đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc;
D. Nỗi kinh hoàng của ông Hai khi nghĩ phải quay lại cuộc sống trước đây;
Điền nội dung vào ô trống sao cho hợp lý.
TT
Tác giả
Tên văn bản
Năm sáng tác
Thể thơ/Thể loại
Chính Hữu
Tự do
Đoàn thuyền đánh cá
Thất ngôn trường thiên
Bằng Việt
1963
Nguyễn Thành Long
Truyện ngắn
Chiếc lược ngà
1966
Phần ii: tự luận (5,0 điểm)
Dựa vào tác phẩm "Làng" (Kim Lân), hãy đóng vai nhân vật ông Hai để kể lại đoạn truyện miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
trường PTDT Nội trú Tiên Yên
GV: Dương Đức Triệu
đề kiểm 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9 (Phần Thơ và truyện)
Họ và tên: …………………….…………………… Lớp 9:…..
i. phần i: Trắc nghiệm (0,5 điểm)
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời sau mỗi câu hỏi.
[…] "Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khét ngày trước lại ra vào hống hách ở cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng nó lại dong ra dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chie có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà kủi đi. Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng…
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể trở về làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". […]
(Trích "Làng" – Kim Lân, SGK Ngữ văn 9-Tập 1)
Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
A. Lập luận, miêu tả, biểu cảm; B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm;
C. Miêu tả, biểu cảm; D. Biểu cảm, thuyết minh.
Nét đặc sắc nhất của nghệ thuật ở đoạn trích trên là gì?
A. Nghệ thuật tả cảnh chi tiết, gợi cảm;
B. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn.
C. Cách kể chuyện xen lẫn biểu cảm sinh động, chân thực;
D. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế;
Đoạn trích trên thể hiện tâm sự của ai?
A. Người đàn bà tản cư; B. Tác giả; C. Mụ chủ nhà. D. Ông Hai;
Đoạn trích trên được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Độc thoại; B. Đối thoại xen độc thoại; C. Đối thoại; D. Độc thoại nội tâm.
ý nào dưới đây là nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Sự đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc;
B. Sự giằng xé của ông Hai giữa việc quay về làng hay ở lại.
C. Nỗi sợ hãi của ông Hai khi nghĩ đến bọn chức sắc trong làng;
D. Nỗi kinh hoàng của ông Hai khi nghĩ phải quay lại cuộc sống trước đây;
Điền nội dung vào ô trống sao cho hợp lý.
TT
Tác giả
Tên văn bản
Năm sáng tác
Thể thơ/Thể loại
Chính Hữu
Tự do
Đoàn thuyền đánh cá
Thất ngôn trường thiên
Bằng
đề kiểm 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9 (Phần Thơ và truyện)
Họ và tên: …………………….…………………… Lớp 9:…..
i. phần i: Trắc nghiệm (0,5 điểm)
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời sau mỗi câu hỏi.
[…] "Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khét ngày trước lại ra vào hống hách ở cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng nó lại dong ra dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chie có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà kủi đi. Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng…
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể trở về làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". […]
(Trích "Làng" – Kim Lân, SGK Ngữ văn 9-Tập 1)
Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm; B. Lập luận, miêu tả, biểu cảm;
C. Miêu tả, biểu cảm; D. Biểu cảm, thuyết minh.
Nét đặc sắc nhất của nghệ thuật ở đoạn trích trên là gì?
A. Nghệ thuật tả cảnh chi tiết, gợi cảm; B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế;
C. Cách kể chuyện xen lẫn biểu cảm sinh động, chân thực;
D. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn.
Đoạn trích trên thể hiện tâm sự của ai?
A. Ông Hai; B. Người đàn bà tản cư; C. Tác giả; D. Mụ chủ nhà.
Đoạn trích trên được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Độc thoại; B. Đối thoại xen độc thoại; C. Đối thoại; D. Độc thoại nội tâm.
ý nào dưới đây là nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Nỗi kinh hoàng của ông Hai khi nghĩ phải quay lại cuộc sống trước đây;
B. Nỗi sợ hãi của ông Hai khi nghĩ đến bọn chức sắc trong làng;
C. Sự đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc;
D. Sự giằng xé của ông Hai giữa việc quay về làng hay ở lại.
Điền nội dung vào ô trống sao cho hợp lý.
TT
Tác giả
Tên văn bản
Năm sáng tác
Thể thơ/Thể loại
Chính Hữu
Tự do
Đoàn thuyền đánh cá
Thất ngôn trường thiên
Bằng Việt
1963
Nguyễn Thành Long
Truyện ngắn
Chiếc lược ngà
1966
Phần ii: tự luận (5,0 điểm)
Dựa vào tác phẩm "Làng" (Kim Lân), hãy đóng vai nhân vật ông Hai để kể lại đoạn truyện miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
trường PTDT Nội trú Tiên Yên
đề kiểm 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9 (Phần Thơ và truyện)
Họ và tên: …………………….…………………… Lớp 9:…..
i. phần i: Trắc nghiệm (0,5 điểm)
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời sau mỗi câu hỏi.
[…] "Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khét ngày trước lại ra vào hống hách ở cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng nó lại dong ra dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chie có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà kủi đi. Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng…
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể trở về làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". […]
(Trích "Làng" – Kim Lân, SGK Ngữ văn 9-Tập 1)
Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm; B. Miêu tả, biểu cảm;
C. Lập luận, miêu tả, biểu cảm; D. Biểu cảm, thuyết minh.
Nét đặc sắc nhất của nghệ thuật ở đoạn trích trên là gì?
A. Nghệ thuật tả cảnh chi tiết, gợi cảm;
B. Cách kể chuyện xen lẫn biểu cảm sinh động, chân thực;
C. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế;
D. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn.
Đoạn trích trên thể hiện tâm sự của ai?
A. Tác giả; B. Người đàn bà tản cư; C. Ông Hai; D. Mụ chủ nhà.
Đoạn trích trên được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Đối thoại; B. Đối thoại xen độc thoại; C. Độc thoại; D. Độc thoại nội tâm.
ý nào dưới đây là nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Nỗi sợ hãi của ông Hai khi nghĩ đến bọn chức sắc trong làng;
B. Sự giằng xé của ông Hai giữa việc quay về làng hay ở lại.
C. Sự đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc;
D. Nỗi kinh hoàng của ông Hai khi nghĩ phải quay lại cuộc sống trước đây;
Điền nội dung vào ô trống sao cho hợp lý.
TT
Tác giả
Tên văn bản
Năm sáng tác
Thể thơ/Thể loại
Chính Hữu
Tự do
Đoàn thuyền đánh cá
Thất ngôn trường thiên
Bằng Việt
1963
Nguyễn Thành Long
Truyện ngắn
Chiếc lược ngà
1966
Phần ii: tự luận (5,0 điểm)
Dựa vào tác phẩm "Làng" (Kim Lân), hãy đóng vai nhân vật ông Hai để kể lại đoạn truyện miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
trường PTDT Nội trú Tiên Yên
GV: Dương Đức Triệu
đề kiểm 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9 (Phần Thơ và truyện)
Họ và tên: …………………….…………………… Lớp 9:…..
i. phần i: Trắc nghiệm (0,5 điểm)
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời sau mỗi câu hỏi.
[…] "Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khét ngày trước lại ra vào hống hách ở cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng nó lại dong ra dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chie có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà kủi đi. Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng…
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể trở về làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". […]
(Trích "Làng" – Kim Lân, SGK Ngữ văn 9-Tập 1)
Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
A. Lập luận, miêu tả, biểu cảm; B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm;
C. Miêu tả, biểu cảm; D. Biểu cảm, thuyết minh.
Nét đặc sắc nhất của nghệ thuật ở đoạn trích trên là gì?
A. Nghệ thuật tả cảnh chi tiết, gợi cảm;
B. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn.
C. Cách kể chuyện xen lẫn biểu cảm sinh động, chân thực;
D. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế;
Đoạn trích trên thể hiện tâm sự của ai?
A. Người đàn bà tản cư; B. Tác giả; C. Mụ chủ nhà. D. Ông Hai;
Đoạn trích trên được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Độc thoại; B. Đối thoại xen độc thoại; C. Đối thoại; D. Độc thoại nội tâm.
ý nào dưới đây là nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Sự đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc;
B. Sự giằng xé của ông Hai giữa việc quay về làng hay ở lại.
C. Nỗi sợ hãi của ông Hai khi nghĩ đến bọn chức sắc trong làng;
D. Nỗi kinh hoàng của ông Hai khi nghĩ phải quay lại cuộc sống trước đây;
Điền nội dung vào ô trống sao cho hợp lý.
TT
Tác giả
Tên văn bản
Năm sáng tác
Thể thơ/Thể loại
Chính Hữu
Tự do
Đoàn thuyền đánh cá
Thất ngôn trường thiên
Bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: 217,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)