Đề kiểm tra Ngữ văn 9 học kỳ II
Chia sẻ bởi Trần Văn Quang |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Ngữ văn 9 học kỳ II thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học : 2012 – 2013
MÔN: NGỮ VĂN 9
(Thời gian làm bài 90 phút)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm):
Hãy chọn phương án đúng trong các bài tập sau và viết vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) được sáng tác trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn 1945 - 1954. B. Giai đoạn 1954 - 1964.
C. Giai đoạn 1964 - 1975. D. Giai đoạn sau năm 1975.
Câu 2: Đối tượng để nhân vật trữ tình biểu cảm trong bài thơ Mây và sóng (Ta go) là ai?
Những người trên mây. B. Những người trên sóng.
C. Người mẹ. D. Thiên nhiên.
Câu 3: Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào?
A. Dân tộc Tà ôi. B. Dân tộc Tày. C. Dân tộc Mường. C. Dân tộc Thái.
Câu 4: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán?
A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. B. Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi.
C. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc. D. Kìa, trời mưa.
Câu 5: Nếu tách thành phần tình thái ra thành một câu độc lập, nó sẽ thuộc kiểu câu nào ?
A. Câu đặc biệt. B. Câu ghép. C. Câu rút gọn. D. Câu đơn.
Câu 6: Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
A. Cá này rán thì ngon. B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi.
C. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Tôi thì tôi chịu.
Câu 7: Để làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ta cần vận dụng phép lập luận nào?
Lập luận giải thích. B. Lập luận chứng minh.
C. Lập luận phân tích và tổng hợp. D. Cả A; B và C đều đúng.
Câu 8: Nội dung kiến thức sau đây nói về kiểu văn bản nào?
“Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể”.
Nghị luận sự việc hiện tượng đời sống.
B. Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích.
C. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
D. Nghi luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Kể tên các biện pháp liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản?
Chỉ ra các phép liên kết câu trong đoạn văn sau.
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thục tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi và tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đờ sống chung quanh.
(Nguyến Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ)
Câu 2: (6 điểm) Đọc bài thơ Viếng lăng bác ( Viễn Phương), có ý kiến cho rằng: “Bài thơ là một nén hương thơm mà Viễn Phương thành kính dâng lên bác hồ kings yêu”. Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận xét trên.
Hết
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học : 2012 – 2013
MÔN: Ngữ văn 9
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
B
C
A
A
D
A
* Lưu ý:
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm.
Trong một câu học sinh khoanh hai đáp án, có đáp án đúng cũng không cho điểm.
II. Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
(1 điểm)
* Các biện pháp liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản là:
Phép lặp từ ngữ. (0,25 điểm)
Phép nối (0,25 điểm)
Phép thế (0,25 điểm)
Phép liên kết bằng những từ đồng nghĩa, trái nghĩa. (0,25 điểm).
* Lưu ý:
+ Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm.
+ Học sinh có thể nêu từng cách liên kết cụ thể.
b
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học : 2012 – 2013
MÔN: NGỮ VĂN 9
(Thời gian làm bài 90 phút)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm):
Hãy chọn phương án đúng trong các bài tập sau và viết vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) được sáng tác trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn 1945 - 1954. B. Giai đoạn 1954 - 1964.
C. Giai đoạn 1964 - 1975. D. Giai đoạn sau năm 1975.
Câu 2: Đối tượng để nhân vật trữ tình biểu cảm trong bài thơ Mây và sóng (Ta go) là ai?
Những người trên mây. B. Những người trên sóng.
C. Người mẹ. D. Thiên nhiên.
Câu 3: Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào?
A. Dân tộc Tà ôi. B. Dân tộc Tày. C. Dân tộc Mường. C. Dân tộc Thái.
Câu 4: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán?
A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. B. Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi.
C. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc. D. Kìa, trời mưa.
Câu 5: Nếu tách thành phần tình thái ra thành một câu độc lập, nó sẽ thuộc kiểu câu nào ?
A. Câu đặc biệt. B. Câu ghép. C. Câu rút gọn. D. Câu đơn.
Câu 6: Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
A. Cá này rán thì ngon. B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi.
C. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Tôi thì tôi chịu.
Câu 7: Để làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ta cần vận dụng phép lập luận nào?
Lập luận giải thích. B. Lập luận chứng minh.
C. Lập luận phân tích và tổng hợp. D. Cả A; B và C đều đúng.
Câu 8: Nội dung kiến thức sau đây nói về kiểu văn bản nào?
“Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể”.
Nghị luận sự việc hiện tượng đời sống.
B. Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích.
C. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
D. Nghi luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Kể tên các biện pháp liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản?
Chỉ ra các phép liên kết câu trong đoạn văn sau.
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thục tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi và tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đờ sống chung quanh.
(Nguyến Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ)
Câu 2: (6 điểm) Đọc bài thơ Viếng lăng bác ( Viễn Phương), có ý kiến cho rằng: “Bài thơ là một nén hương thơm mà Viễn Phương thành kính dâng lên bác hồ kings yêu”. Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận xét trên.
Hết
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học : 2012 – 2013
MÔN: Ngữ văn 9
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
B
C
A
A
D
A
* Lưu ý:
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm.
Trong một câu học sinh khoanh hai đáp án, có đáp án đúng cũng không cho điểm.
II. Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
(1 điểm)
* Các biện pháp liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản là:
Phép lặp từ ngữ. (0,25 điểm)
Phép nối (0,25 điểm)
Phép thế (0,25 điểm)
Phép liên kết bằng những từ đồng nghĩa, trái nghĩa. (0,25 điểm).
* Lưu ý:
+ Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm.
+ Học sinh có thể nêu từng cách liên kết cụ thể.
b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Quang
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)