Đề kiểm tra ngữ văn 8 một tiết HKII ( Có ma trận) 2016-2017
Chia sẻ bởi Tiểu Ngọc Thúy |
Ngày 11/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra ngữ văn 8 một tiết HKII ( Có ma trận) 2016-2017 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 146
Kiểm tra văn
Thời gian 45 phút
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức về Thơ mới, thơ ca cách mạng và các văn bản Nghị luận trung đại đã học trong chương trình
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết làm bài kiểm tra tự luận.
- Rèn cho HS kĩ năng nhận biết, tổng hợp, diễn đạt vấn đề và cảm thụ VH.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi kiểm tra và xúc động trước nhân vật trữ tình của VB.
4.Năng lực cần hướng tới :
- Năng lực chung: Nắm được khái niệm, phân biệt được các thể loại.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực cảm thụ các tác phẩm văn học.sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Đề kiểm tra : Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận tại lớp.
- Thời gian: 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức đã học ở học về văn nghị luận.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Thơ mới
Cảm nhận về hình tượng VH
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
4 đ
40 %
1câu
4điểm
40%
2. Thơ ca cách mạng
Chỉ ra được các hình ảnh.
-Hoàn cảnh.
ra đời của tác phẩm.
nhận xét về tâm trạng NV trữ tình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/2
1đ
10%
1/2
1
10 %
1 câu
2
điểm
20%
3. Nghị luận Trung đại
Các thể loại, điểm giống và khác nhau
- Tâm tư tác giả gửi gắm qua bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
2đ
20%
2 câu
4điểm
40%
Tổng số câu
Điểm
%
1 Câu
2 điểm
20%
1câu
2 điểm
20%
2 câu
4câu
10 điểm
1 điểm
10%
4 điểm
40%
100%
Đề ra:
Câu 1: (2điểm) Nêu điểm giống và khác nhau giữa các thể loại nghi luận trung đại?
Câu 2: (2điểm) Bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ như thế nào?
Câu 3: (2điểm) Qua hai câu:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
Câu 4: (4điểm) Cảm nhận của em về hai câu thơ cuối trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.
Đáp án:
Câu 1: * giống: - Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ . - Có nội dung là những việc quan trọng , to lớn , có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xã tắc . - Về nghệ thuật thì các thể loại này không hạn chế số câu chữ , văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục. sử dụng lối văn biền ngẫu.
* Khác nhau : - Chiếu , Hịch , Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa , thủ lĩnh ( những người cẩm quyền nói chung ) được viết , riêng với Tấu là do các quan viết - Khác nhau về nội dung + Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách nào đó + Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn , một chủ trương , sự nghiệp . + Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ . + Tấu dùng để trình bày ý kiến của quan thần lên vua .
Câu 2:
Bài thơ " Khi con tu hú" sáng tác tháng 7 năm 1939, khi nhà thơ trên bước đường hoạt động cách mạng bị địch bắt giam tại lao Thừa Thiên - Huế ( Tố Hữu bị
Kiểm tra văn
Thời gian 45 phút
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức về Thơ mới, thơ ca cách mạng và các văn bản Nghị luận trung đại đã học trong chương trình
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết làm bài kiểm tra tự luận.
- Rèn cho HS kĩ năng nhận biết, tổng hợp, diễn đạt vấn đề và cảm thụ VH.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi kiểm tra và xúc động trước nhân vật trữ tình của VB.
4.Năng lực cần hướng tới :
- Năng lực chung: Nắm được khái niệm, phân biệt được các thể loại.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực cảm thụ các tác phẩm văn học.sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Đề kiểm tra : Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận tại lớp.
- Thời gian: 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức đã học ở học về văn nghị luận.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Thơ mới
Cảm nhận về hình tượng VH
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
4 đ
40 %
1câu
4điểm
40%
2. Thơ ca cách mạng
Chỉ ra được các hình ảnh.
-Hoàn cảnh.
ra đời của tác phẩm.
nhận xét về tâm trạng NV trữ tình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/2
1đ
10%
1/2
1
10 %
1 câu
2
điểm
20%
3. Nghị luận Trung đại
Các thể loại, điểm giống và khác nhau
- Tâm tư tác giả gửi gắm qua bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
2đ
20%
2 câu
4điểm
40%
Tổng số câu
Điểm
%
1 Câu
2 điểm
20%
1câu
2 điểm
20%
2 câu
4câu
10 điểm
1 điểm
10%
4 điểm
40%
100%
Đề ra:
Câu 1: (2điểm) Nêu điểm giống và khác nhau giữa các thể loại nghi luận trung đại?
Câu 2: (2điểm) Bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ như thế nào?
Câu 3: (2điểm) Qua hai câu:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
Câu 4: (4điểm) Cảm nhận của em về hai câu thơ cuối trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.
Đáp án:
Câu 1: * giống: - Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ . - Có nội dung là những việc quan trọng , to lớn , có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xã tắc . - Về nghệ thuật thì các thể loại này không hạn chế số câu chữ , văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục. sử dụng lối văn biền ngẫu.
* Khác nhau : - Chiếu , Hịch , Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa , thủ lĩnh ( những người cẩm quyền nói chung ) được viết , riêng với Tấu là do các quan viết - Khác nhau về nội dung + Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách nào đó + Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn , một chủ trương , sự nghiệp . + Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ . + Tấu dùng để trình bày ý kiến của quan thần lên vua .
Câu 2:
Bài thơ " Khi con tu hú" sáng tác tháng 7 năm 1939, khi nhà thơ trên bước đường hoạt động cách mạng bị địch bắt giam tại lao Thừa Thiên - Huế ( Tố Hữu bị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tiểu Ngọc Thúy
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)