Đề kiểm tra Ngữ văn 8_HKI_2012-2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trỗi |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Ngữ văn 8_HKI_2012-2013 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
Môn văn 8
1. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề, nội dung kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Văn bản
- Tôi đi học
- Trong lòng mẹ
- Tức nước vỡ bờ
- Chiếc lá cuối cùng
- Ôn dịch thuốc lá
- Bài toán dân số
- Hai cây phong
- Nắm tên tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt
- Nắm nội dung nghệ thuật của tác phẩm
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %:
3
0,75
3
0,75
1
1
Số câu : 7
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ %:20%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ
- Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Câu ghép
- Từ tượng thanh
- Nói quá
-Trợ từ
- Nhận biết từ tượng thanh, nói quá, trợ từ trong văn bản
- Xác định được câu ghép
- Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5
1,25
1
0,25
1
1
Số câu:7
Số điểm:2,5
Tỉ lệ % :
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Văn tự sự
- Văn thuyết minh
- Viết bài văn tự sự hay thuyết minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
5
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ %:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
8
2
20%
4
1
10%
2
2
20%
1
5
50%
Số câu: 15
Số điểm: 10
Tỉ lệ %:100%
B. ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8
I. Trắc nghiệm: (3điểm)
Đọc kỹ câu hỏi và chọn đáp án mà em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1: Ai là tác giả của văn bản “Tôi đi học”?
A. Thanh Tịnh. C. Ngô Tất Tố.
B. Nguyên Hồng. D. Nam Cao.
Câu 2: Phương thức biểu đạt trong văn bản “Trong lòng mẹ” (trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng) là gì?
A. Tự sự, biểu cảm, nghị luận. C. Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
B. Tự sự, miêu tả, nghị luận. D. Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
Câu 3: Sự phản kháng của chị Dậu diễn ra theo quá trình nào?
A. Từ lý lẽ đến hành động C. Từ lý lẽ đến lí lẽ
B. Từ hành động đến hành động. D. Từ hành động đến lý lẽ.
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa rộng hơn?
A. Hội hoạ. C. Văn học.
B. Âm nhạc. D. Nghệ thuật.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không có sử dụng trợ từ?
A. Nó ăn những hai bát. C. Tôi thì tôi xin chịu.
B. Nó hát có hai bài. D. Bố ơi.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mặt trời lên cao dần. C. Cuối cùng, mây tan và trời tạnh.
B. Gió đã thổi mạnh. D. Mưa bay.
Câu 7: Phương tiện liên kết đoạn dùng để làm gì?
A. Dùng để nối ý đoạn trên với đoạn dưới.
B. Dùng để kết thúc mỗi đoạn văn.
C. Dùng để mở đầu mỗi đoạn văn.
D. Dùng để phân biệt hai đoạn văn.
Câu 8. Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá?
A. “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi ?
Mùa thu đang đẹp
Môn văn 8
1. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề, nội dung kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Văn bản
- Tôi đi học
- Trong lòng mẹ
- Tức nước vỡ bờ
- Chiếc lá cuối cùng
- Ôn dịch thuốc lá
- Bài toán dân số
- Hai cây phong
- Nắm tên tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt
- Nắm nội dung nghệ thuật của tác phẩm
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %:
3
0,75
3
0,75
1
1
Số câu : 7
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ %:20%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ
- Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Câu ghép
- Từ tượng thanh
- Nói quá
-Trợ từ
- Nhận biết từ tượng thanh, nói quá, trợ từ trong văn bản
- Xác định được câu ghép
- Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5
1,25
1
0,25
1
1
Số câu:7
Số điểm:2,5
Tỉ lệ % :
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Văn tự sự
- Văn thuyết minh
- Viết bài văn tự sự hay thuyết minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
5
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ %:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
8
2
20%
4
1
10%
2
2
20%
1
5
50%
Số câu: 15
Số điểm: 10
Tỉ lệ %:100%
B. ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8
I. Trắc nghiệm: (3điểm)
Đọc kỹ câu hỏi và chọn đáp án mà em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1: Ai là tác giả của văn bản “Tôi đi học”?
A. Thanh Tịnh. C. Ngô Tất Tố.
B. Nguyên Hồng. D. Nam Cao.
Câu 2: Phương thức biểu đạt trong văn bản “Trong lòng mẹ” (trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng) là gì?
A. Tự sự, biểu cảm, nghị luận. C. Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
B. Tự sự, miêu tả, nghị luận. D. Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
Câu 3: Sự phản kháng của chị Dậu diễn ra theo quá trình nào?
A. Từ lý lẽ đến hành động C. Từ lý lẽ đến lí lẽ
B. Từ hành động đến hành động. D. Từ hành động đến lý lẽ.
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa rộng hơn?
A. Hội hoạ. C. Văn học.
B. Âm nhạc. D. Nghệ thuật.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không có sử dụng trợ từ?
A. Nó ăn những hai bát. C. Tôi thì tôi xin chịu.
B. Nó hát có hai bài. D. Bố ơi.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mặt trời lên cao dần. C. Cuối cùng, mây tan và trời tạnh.
B. Gió đã thổi mạnh. D. Mưa bay.
Câu 7: Phương tiện liên kết đoạn dùng để làm gì?
A. Dùng để nối ý đoạn trên với đoạn dưới.
B. Dùng để kết thúc mỗi đoạn văn.
C. Dùng để mở đầu mỗi đoạn văn.
D. Dùng để phân biệt hai đoạn văn.
Câu 8. Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá?
A. “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi ?
Mùa thu đang đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trỗi
Dung lượng: 10,28KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)