Đề kiểm tra ngữ văn 8 - 8 Tuần
Chia sẻ bởi Vũ Hạnh |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra ngữ văn 8 - 8 Tuần thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA NGỮ VĂN 8, HỌC KÌ 1
I. Trắc nghiệm ( 8 câu, mỗi câu 0,25 điểm).
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Các tác phẩm “Tôi đi học”, “Những ngày thơ ấu”,”Tắt đèn”,”Lão Hạc”,được sáng tác vào thời kì nào?
A. 1900-1930 C. 1945-1954
B. 1930-1945 D. 1955-1975
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của văn bản “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”?
A. Giá trị hiện thực. C. Giá trị châm biếm.
B. Giá trị nhân đạo. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
A.Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một cách trung thành
B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản
C.Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong văn bản
Câu 4: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ tính cách của con người
B. Chỉ trình độ của con người
C. Chỉ thái độ cử chỉ của con người
D. Chỉ hình dáng của con người
Câu 5: Câu nào sau đây không sử dụng trợ từ?
A. Cậu ấy có những ba quyển truyện tranh mới.
B. Cậu ấy có những quyển truyện tranh rất đẹp.
C. Chính tôi mới là người đến muộn.
D. Xe kia rồi! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi!
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"?
A. Có giá trị châm biếm sâu sắc.
B. Là đoạn trích có kịch tính rất cao.
C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố.
D. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.
Câu 7: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
A. Nôn nao B. Lóng lánh
C. Xào xạc D. Bâng khuâng.
Câu 8: Việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự có tác dụng gì?
A. Làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn, sâu sắc hơn.
B. Làm cho câu chuyện trở nên sâu sắc và triết lí hơn.
C. Cả A và B đều sai
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu 1. ( 1, 5 điểm)
a. Thế nào là trợ từ? Thán từ?
b. Tìm các trợ từ, thán từ có trong đoạn trích sau :
Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà ! Ánh sáng kì dị làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao !
(An-đéc-xen – Cô bé bán diêm)
Câu 2 ( 2, 0 điểm)
Viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) theo mô hình diễn dịch với nội dung: Nguyên nhân dẫn tới cái chết của lão Hạc.
Câu 3 ( 4, 5 điểm): Thầy cô - Nguời sống mãi trong lòng em.
ÁN
I. Phần trắc nghiệm: (2, 0điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
C
I. Trắc nghiệm ( 8 câu, mỗi câu 0,25 điểm).
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Các tác phẩm “Tôi đi học”, “Những ngày thơ ấu”,”Tắt đèn”,”Lão Hạc”,được sáng tác vào thời kì nào?
A. 1900-1930 C. 1945-1954
B. 1930-1945 D. 1955-1975
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của văn bản “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”?
A. Giá trị hiện thực. C. Giá trị châm biếm.
B. Giá trị nhân đạo. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
A.Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một cách trung thành
B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản
C.Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong văn bản
Câu 4: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ tính cách của con người
B. Chỉ trình độ của con người
C. Chỉ thái độ cử chỉ của con người
D. Chỉ hình dáng của con người
Câu 5: Câu nào sau đây không sử dụng trợ từ?
A. Cậu ấy có những ba quyển truyện tranh mới.
B. Cậu ấy có những quyển truyện tranh rất đẹp.
C. Chính tôi mới là người đến muộn.
D. Xe kia rồi! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi!
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"?
A. Có giá trị châm biếm sâu sắc.
B. Là đoạn trích có kịch tính rất cao.
C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố.
D. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.
Câu 7: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
A. Nôn nao B. Lóng lánh
C. Xào xạc D. Bâng khuâng.
Câu 8: Việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự có tác dụng gì?
A. Làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn, sâu sắc hơn.
B. Làm cho câu chuyện trở nên sâu sắc và triết lí hơn.
C. Cả A và B đều sai
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu 1. ( 1, 5 điểm)
a. Thế nào là trợ từ? Thán từ?
b. Tìm các trợ từ, thán từ có trong đoạn trích sau :
Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà ! Ánh sáng kì dị làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao !
(An-đéc-xen – Cô bé bán diêm)
Câu 2 ( 2, 0 điểm)
Viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) theo mô hình diễn dịch với nội dung: Nguyên nhân dẫn tới cái chết của lão Hạc.
Câu 3 ( 4, 5 điểm): Thầy cô - Nguời sống mãi trong lòng em.
ÁN
I. Phần trắc nghiệm: (2, 0điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hạnh
Dung lượng: 141,81KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)