Đề kiểm tra Ngữ văn 8
Chia sẻ bởi Trần Hữu Đức |
Ngày 11/10/2018 |
161
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Ngữ văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI
TRƯỜNG TH LÁNG BIỂN
ĐỀ KIỂM TRA (15phút)
MÔN: NGỮ VĂN 8
Họ và tên:………………………………
Lớp: 8/…
Điểm:
Lời phê:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí b. Truyện ngắn trữ tình c. Tiểu thuyết d. Tuỳ bút
Câu 2: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, công nhân, nội trợ.
a. Con người b. Môn học c. Nghề nghiệp d. Tính cách
Câu 3: Theo em nhớ lại cuộc trò chuyện với người cô là tác giả nhớ lại điều gì?
a. Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa trẻ.
b. Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ hiền từ.
c. Sự xảo nguyệt và độc ác của người cô.
d. Cả câu a và b.
Câu 4: Từ “ rất kịch” trong câu văn: “Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì?
a. Đẹp b. Hay c. Giả dối d. Độc ác
Câu 5: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ?
a. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
b. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức.
c. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa giàu lòng yêu thương và có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
d. Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Câu 6: Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: “ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” nói lên điều gì?
a. Thái độ không chịu khuất phục
b. Thái độ bất cần.
c. Thái độ kiêu căng.
d. Cả a,b,c đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Tóm tắt các sự việc chính được kể trong văn bản Lão Hạc (SGK, Ngữ văn 8)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Hết –
PHẦN ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8
15 PHÚT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1: b
Câu 2: c
Câu 3: d
Câu 4: c
Câu 5: d
Câu 6: a
II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Các sự việc chính được kể trong văn bản Lão Hạc:
- Lão Hạc là người sống cô đơn, goá vợ, con trai bỏ đi làm phu ở đồn điền cao su, lão ờ nhà với con chó tên là Vàng. (1,75 điểm)
- Vì đói kém, bị ốm, lão tiêu lạm vào số tiền để dành cho con; lão không đủ khả năng nuôi cậu Vàng nân buộc bán nò đi. (1,75 điểm)
- Lão sang nhờ ông Giáo giữ giúp đất cho con trai và ba mươi đồng bạc dành dụm để khi lão chất có tiền ma chay. (1,75 điểm)
- Cuộc sống của lão ngày một khó khăn. lão xin Bính Tư bã chó để tự vẫn. Ông giáo rất buồn khi nghe Bính Tư kể: “Lão Hạc chết, cái chết thật dữ dội”, không ai hiểu trừ Bính Tư và ông Giáo. (1,75 điểm)
PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI
TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (45 phút)
MÔN: NGỮ VĂN 6
Họ và tên:............................................
Lớp: 6/....
Điểm:
Lời phê:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,4 điểm)
1. Văn bản “ Con Rồng Cháu Tiên” thuộc truyện dân gian nào?
a. Truyền thuyết b. Cổ tích c. Ngụ ngôn d. Truyện cười
2. Văn bản “ Bánh chưng, bánh giày” được kể theo vai kể nào?
a. Ngôi thứ 1 b. Ngôi thứ 2 c. Ngôi thứ 3 d. Cả 3 ngôi
3. Văn bản “ Thánh Gióng” nói lên:
a. Nguồn gốc giống nòi. c. Sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên nhân dân ta.
b. Đánh giặc cứu nước. d. Nguyện vọng thống nhất cộng đồng.
4. Hồ Gươm có tên gọi là:
a. Hồ Tây c. Hồ Hoàn Kiếm
b. Hồ Tả Vọng d. Câu b và c đúng
5. Nhân vật chính trong văn bản “ Thạch Sanh” là:
a, Thạch Sanh c. Thạch Sanh, Lí Thông
b. Công chúa d. Lí Thông
6. Ý nổi bật nhất của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là:
a. Giải thích sự ra đời của dân tộc Việt Nam.
b. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
c. Tình yêu đất nước và tự hào dân tộc.
d. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
7. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kỳ vua Hùng dựng nước?
a. Chống giặc ngoại xâm. c. Lao động, sản xuất và sáng tạo văn hoá.
b. Giữ gìn ngôi vua. d. Đầu tranh,chinh phục thiên nhiên.
8. Sự thông minh, mưu trí của em bé trong văn bản “ Em bé thông minh” được thử thách qua mấy lần?
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
9. Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh?
a. Vua Hùng kén rễ. c. Thuỷ Tinh không cưới được Mỵ Nương.
b. Sơn Tinh giỏi hơn Thuỷ Tinh . d. Không công bằng khi đặt ra sính lễ.
10. Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác?
a. Thổ thần b. Ân thần c. Phúc thần d. Thần Tản Viên
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Truyền thuyết là gì? (3 điểm)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có điều gì khác thường? Ý nghĩa? (3đ)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hết -
PHẦN ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 6
1 TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,4 điểm
1. a
2. c
3. c
4. d
5. c
6. a
7. c
8. c
9. c
10. d
II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu1: Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng (0,75), kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử có liên quan đến lịch sử thời quá khứ (0,75)
- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (0,75)
- Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử (0,75)
Câu 2: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có điều khác thường:
- Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con (0,5)
- Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh (0,5)
- Khi lớn được thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và các phép thần thông (0,5)
* Ý nghĩa:
- Thạch Sanh sẽ lập được nhiều chiến công. (0,5)
- Con người bình thường cũng có người có tài năng và phẩm chất kì lạ. (0,5)
- Làm tăng sức hấp dẫn truyện. (0,5)
PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI
TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (45 phút)
MÔN: NGỮ VĂN 8
Họ và tên:............................................
Lớp: 8/....
Điểm:
Lời phê:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,4 điểm)
Câu 1: Theo em
TRƯỜNG TH LÁNG BIỂN
ĐỀ KIỂM TRA (15phút)
MÔN: NGỮ VĂN 8
Họ và tên:………………………………
Lớp: 8/…
Điểm:
Lời phê:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí b. Truyện ngắn trữ tình c. Tiểu thuyết d. Tuỳ bút
Câu 2: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, công nhân, nội trợ.
a. Con người b. Môn học c. Nghề nghiệp d. Tính cách
Câu 3: Theo em nhớ lại cuộc trò chuyện với người cô là tác giả nhớ lại điều gì?
a. Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa trẻ.
b. Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ hiền từ.
c. Sự xảo nguyệt và độc ác của người cô.
d. Cả câu a và b.
Câu 4: Từ “ rất kịch” trong câu văn: “Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì?
a. Đẹp b. Hay c. Giả dối d. Độc ác
Câu 5: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ?
a. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
b. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức.
c. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa giàu lòng yêu thương và có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
d. Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Câu 6: Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: “ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” nói lên điều gì?
a. Thái độ không chịu khuất phục
b. Thái độ bất cần.
c. Thái độ kiêu căng.
d. Cả a,b,c đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Tóm tắt các sự việc chính được kể trong văn bản Lão Hạc (SGK, Ngữ văn 8)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Hết –
PHẦN ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8
15 PHÚT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1: b
Câu 2: c
Câu 3: d
Câu 4: c
Câu 5: d
Câu 6: a
II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Các sự việc chính được kể trong văn bản Lão Hạc:
- Lão Hạc là người sống cô đơn, goá vợ, con trai bỏ đi làm phu ở đồn điền cao su, lão ờ nhà với con chó tên là Vàng. (1,75 điểm)
- Vì đói kém, bị ốm, lão tiêu lạm vào số tiền để dành cho con; lão không đủ khả năng nuôi cậu Vàng nân buộc bán nò đi. (1,75 điểm)
- Lão sang nhờ ông Giáo giữ giúp đất cho con trai và ba mươi đồng bạc dành dụm để khi lão chất có tiền ma chay. (1,75 điểm)
- Cuộc sống của lão ngày một khó khăn. lão xin Bính Tư bã chó để tự vẫn. Ông giáo rất buồn khi nghe Bính Tư kể: “Lão Hạc chết, cái chết thật dữ dội”, không ai hiểu trừ Bính Tư và ông Giáo. (1,75 điểm)
PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI
TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (45 phút)
MÔN: NGỮ VĂN 6
Họ và tên:............................................
Lớp: 6/....
Điểm:
Lời phê:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,4 điểm)
1. Văn bản “ Con Rồng Cháu Tiên” thuộc truyện dân gian nào?
a. Truyền thuyết b. Cổ tích c. Ngụ ngôn d. Truyện cười
2. Văn bản “ Bánh chưng, bánh giày” được kể theo vai kể nào?
a. Ngôi thứ 1 b. Ngôi thứ 2 c. Ngôi thứ 3 d. Cả 3 ngôi
3. Văn bản “ Thánh Gióng” nói lên:
a. Nguồn gốc giống nòi. c. Sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên nhân dân ta.
b. Đánh giặc cứu nước. d. Nguyện vọng thống nhất cộng đồng.
4. Hồ Gươm có tên gọi là:
a. Hồ Tây c. Hồ Hoàn Kiếm
b. Hồ Tả Vọng d. Câu b và c đúng
5. Nhân vật chính trong văn bản “ Thạch Sanh” là:
a, Thạch Sanh c. Thạch Sanh, Lí Thông
b. Công chúa d. Lí Thông
6. Ý nổi bật nhất của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là:
a. Giải thích sự ra đời của dân tộc Việt Nam.
b. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
c. Tình yêu đất nước và tự hào dân tộc.
d. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
7. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kỳ vua Hùng dựng nước?
a. Chống giặc ngoại xâm. c. Lao động, sản xuất và sáng tạo văn hoá.
b. Giữ gìn ngôi vua. d. Đầu tranh,chinh phục thiên nhiên.
8. Sự thông minh, mưu trí của em bé trong văn bản “ Em bé thông minh” được thử thách qua mấy lần?
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
9. Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh?
a. Vua Hùng kén rễ. c. Thuỷ Tinh không cưới được Mỵ Nương.
b. Sơn Tinh giỏi hơn Thuỷ Tinh . d. Không công bằng khi đặt ra sính lễ.
10. Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác?
a. Thổ thần b. Ân thần c. Phúc thần d. Thần Tản Viên
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Truyền thuyết là gì? (3 điểm)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có điều gì khác thường? Ý nghĩa? (3đ)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hết -
PHẦN ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 6
1 TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,4 điểm
1. a
2. c
3. c
4. d
5. c
6. a
7. c
8. c
9. c
10. d
II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu1: Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng (0,75), kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử có liên quan đến lịch sử thời quá khứ (0,75)
- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (0,75)
- Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử (0,75)
Câu 2: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có điều khác thường:
- Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con (0,5)
- Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh (0,5)
- Khi lớn được thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và các phép thần thông (0,5)
* Ý nghĩa:
- Thạch Sanh sẽ lập được nhiều chiến công. (0,5)
- Con người bình thường cũng có người có tài năng và phẩm chất kì lạ. (0,5)
- Làm tăng sức hấp dẫn truyện. (0,5)
PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI
TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (45 phút)
MÔN: NGỮ VĂN 8
Họ và tên:............................................
Lớp: 8/....
Điểm:
Lời phê:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,4 điểm)
Câu 1: Theo em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Đức
Dung lượng: 251,00KB|
Lượt tài: 15
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)