De kiem tra Ngu van 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra Ngu van 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2007 - 2008
Môn ngữ văn lớp 8
Thời gian làm bài .........(Không kể thời gian giao đề)
I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Đọc kỹ phần văn bản sau và khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng:
“Xe chạy chầm chậm...Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà
(Ngữ văn 8 - Tập I)
1. Đoạn văn trên thuộc văn bản nào?
A. Tôi đi học B.Tức nước vỡ bờ
C. Trong lòng mẹ D. Lão Hạc
2. Những từ “oà” “khóc” “nức nở” “sụt sùi” thuộc trường từ vựng nào?
A. Bộ phận cơ thể con người. B. Hành động con người
C. Cảm nhận của người D. Cảm xúc của con người
3. Trong 4 từ trên, từ nào có phạm vi nghĩa bao hàm được nghĩa của các từ còn lại?
A. oà B. khóc C. nức nở D. sụt sùi
4. Từ nào là từ tượng thanh?
A. chầm chậm B. mồ hôi
C. khóc D. sụt sùi
5 Từ nào là từ tượng hình?
A. nức nở B. chầm chậm
C. hồng hộc D. oà
6. Trong các từ sau từ nào là biệt ngữ xã hội?
A. xe B. mẹ C. con D. mợ
7. Dấu hai chấm trong đoạn trích dùng để làm gì?
A. Báo trước lời đối thoại
B. Báo trứơc phần giải thích, thuyết minh.
C. Báo trước lời dẫn trực tiếp.
D. Đánh dấu tên tờ báo, tập san, tác phẩm được trích
8. Phần trích trên gồm:
A. 1 đoạn văn B. 2 đoạn văn
C. 3 đoạn văn D. 4 đoạn văn
9. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là:
A. Tự sự B. Tự sự + Miêu tả
C. Miêu tả D. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
10. Tác phẩm “ Lão Hạc” thuộc thể loại nào?
A. Hồi ký B. Truyện ngắn
C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút
11. Dòng nào nhân định đúng nhất về cái chết của nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên:
A. Thể hiện nhân cách cao đẹp: không vì cái đói mà làm mất đi nhân cách con người.
B. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần.
C. Gián tiếp tố cáo xã hội thực đân phong kiến đẩy người nông dân vào bước đường cùng.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
12. Nghệ thuật đặc sắc trong chuyện “Cô bé bán diêm” là:
A.
Môn ngữ văn lớp 8
Thời gian làm bài .........(Không kể thời gian giao đề)
I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Đọc kỹ phần văn bản sau và khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng:
“Xe chạy chầm chậm...Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà
(Ngữ văn 8 - Tập I)
1. Đoạn văn trên thuộc văn bản nào?
A. Tôi đi học B.Tức nước vỡ bờ
C. Trong lòng mẹ D. Lão Hạc
2. Những từ “oà” “khóc” “nức nở” “sụt sùi” thuộc trường từ vựng nào?
A. Bộ phận cơ thể con người. B. Hành động con người
C. Cảm nhận của người D. Cảm xúc của con người
3. Trong 4 từ trên, từ nào có phạm vi nghĩa bao hàm được nghĩa của các từ còn lại?
A. oà B. khóc C. nức nở D. sụt sùi
4. Từ nào là từ tượng thanh?
A. chầm chậm B. mồ hôi
C. khóc D. sụt sùi
5 Từ nào là từ tượng hình?
A. nức nở B. chầm chậm
C. hồng hộc D. oà
6. Trong các từ sau từ nào là biệt ngữ xã hội?
A. xe B. mẹ C. con D. mợ
7. Dấu hai chấm trong đoạn trích dùng để làm gì?
A. Báo trước lời đối thoại
B. Báo trứơc phần giải thích, thuyết minh.
C. Báo trước lời dẫn trực tiếp.
D. Đánh dấu tên tờ báo, tập san, tác phẩm được trích
8. Phần trích trên gồm:
A. 1 đoạn văn B. 2 đoạn văn
C. 3 đoạn văn D. 4 đoạn văn
9. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là:
A. Tự sự B. Tự sự + Miêu tả
C. Miêu tả D. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
10. Tác phẩm “ Lão Hạc” thuộc thể loại nào?
A. Hồi ký B. Truyện ngắn
C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút
11. Dòng nào nhân định đúng nhất về cái chết của nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên:
A. Thể hiện nhân cách cao đẹp: không vì cái đói mà làm mất đi nhân cách con người.
B. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần.
C. Gián tiếp tố cáo xã hội thực đân phong kiến đẩy người nông dân vào bước đường cùng.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
12. Nghệ thuật đặc sắc trong chuyện “Cô bé bán diêm” là:
A.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)