Đề Kiểm Tra Ngữ Văn 6 - 8
Chia sẻ bởi Vũ Phong |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm Tra Ngữ Văn 6 - 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Môn: Ngữ văn; Lớp 8; Tiết: 40
Năm học: 2011-2012
Thời gian: 45’ không kể thời gian giao đề
PHẦN I: MA TRẬN
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Mđ thấp
Mđcao
Truyện và kí Việt Nam 1930-1945
Nhận biết được thể loại, biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn; hiểu nghĩa của từ ngữ trong câu văn.
Hiểu được nội dung chính của hai văn bản hiện thực; hiểu được phẩm chất của chị Dậu; hiểu nội dung đoạn trích “trong lòng mẹ”
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
3
1.5
15%
3
1.5
15%
7
3
30%
Văn bản tự sự
Tóm tắt được nội dung chính của truyện ngắn lão Hạc.
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
20%
1
2
20%
Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
Biết triển khai nội dung câu chủ đề bằng đoạn văn diễn dịch.
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
5
50%
1
5
50%
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
3
1.5
15%
3
1.5
15%
1
2
20%
1
2
50%
8
10
100%
PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA:
I: TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời sau mỗi câu hỏi
Câu 1: Văn bản “Lão Hạc” (Nam Cao) được viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết. B. Truyện ngắn.
C. Hồi kí. D. Kịch.
Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai văn bản “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc” là: cùng phản ánh số phận người nông dân Việt Nam trước CMT8.1945 bất hạnh, nghèo đói, cùng cực, không lối thoát.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 3: Đoạn văn sau có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
“… Cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm mát rượi đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa xa mạc…”
(Nguyên Hồng)
A. Ẩn dụ. B. So sánh, nói quá.
C. So sánh, Ẩn dụ. D. So sánh.
Câu 4: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố), chị Dậu hiện lên là người ntn?
A. Giàu tình yêu thương với chồng con.
B. Căm thù bọn tay sai của TDPK.
C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ đối với bọn tay sai.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) cho ta thấy tâm trạng đau đớn, tủi hờn khi nói chuyện với bà cô và ……………………….. khi gặp mẹ của bé Hồng.
Câu 6: Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn: “Nhưng nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì?
A. Đẹp. B. Hay.
C. Giả dối. D. Độc ác.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): Hãy tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Lão Hạc” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng.
Câu 2 (5đ): Viết một đoạn văn ngắn theo kiểu diễn dịch từ (10 - > 12 câu) triển khai câu chủ đề sau: “Số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 đói nghèo, khổ cực, không lối thoát”
D. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ ĐIỂM CHO TỪNG PHẦN:
Phần I: Trắc nghiệm(3đ): Mỗi câu đúng được 0.5đ
Câu
1
Năm học: 2011-2012
Thời gian: 45’ không kể thời gian giao đề
PHẦN I: MA TRẬN
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Mđ thấp
Mđcao
Truyện và kí Việt Nam 1930-1945
Nhận biết được thể loại, biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn; hiểu nghĩa của từ ngữ trong câu văn.
Hiểu được nội dung chính của hai văn bản hiện thực; hiểu được phẩm chất của chị Dậu; hiểu nội dung đoạn trích “trong lòng mẹ”
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
3
1.5
15%
3
1.5
15%
7
3
30%
Văn bản tự sự
Tóm tắt được nội dung chính của truyện ngắn lão Hạc.
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
20%
1
2
20%
Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
Biết triển khai nội dung câu chủ đề bằng đoạn văn diễn dịch.
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
5
50%
1
5
50%
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
3
1.5
15%
3
1.5
15%
1
2
20%
1
2
50%
8
10
100%
PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA:
I: TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời sau mỗi câu hỏi
Câu 1: Văn bản “Lão Hạc” (Nam Cao) được viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết. B. Truyện ngắn.
C. Hồi kí. D. Kịch.
Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai văn bản “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc” là: cùng phản ánh số phận người nông dân Việt Nam trước CMT8.1945 bất hạnh, nghèo đói, cùng cực, không lối thoát.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 3: Đoạn văn sau có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
“… Cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm mát rượi đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa xa mạc…”
(Nguyên Hồng)
A. Ẩn dụ. B. So sánh, nói quá.
C. So sánh, Ẩn dụ. D. So sánh.
Câu 4: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố), chị Dậu hiện lên là người ntn?
A. Giàu tình yêu thương với chồng con.
B. Căm thù bọn tay sai của TDPK.
C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ đối với bọn tay sai.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) cho ta thấy tâm trạng đau đớn, tủi hờn khi nói chuyện với bà cô và ……………………….. khi gặp mẹ của bé Hồng.
Câu 6: Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn: “Nhưng nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì?
A. Đẹp. B. Hay.
C. Giả dối. D. Độc ác.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): Hãy tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Lão Hạc” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng.
Câu 2 (5đ): Viết một đoạn văn ngắn theo kiểu diễn dịch từ (10 - > 12 câu) triển khai câu chủ đề sau: “Số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 đói nghèo, khổ cực, không lối thoát”
D. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ ĐIỂM CHO TỪNG PHẦN:
Phần I: Trắc nghiệm(3đ): Mỗi câu đúng được 0.5đ
Câu
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Phong
Dung lượng: 243,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)