đề kiểm tra ngữ văn 6
Chia sẻ bởi Trần Thị Diệu Tư |
Ngày 09/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra ngữ văn 6 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUẾ PHÚ
TỔ VĂN – MĨ THUẬT
Năm học 2015 – 2016
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾNG VIỆT
Câu 1: HS trả lời đúng:
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ niều nghĩa. ( 1đ)
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. ( 1đ)
- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. ( 1đ)
Câu 2:
- HS xác định được từ mắt lá răm là nghĩa gốc( 1.5đ)
- HS xác định được từ mắt trong cây nhiều mắt là nghĩa chuyển ( 1.5đ)
Câu 3: HS đặt được câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ( mỗi câu 1đ)
Cô ấy có cái mũi rất cao.( nghĩa gốc)
Mũi dao này rất nhọn. ( nghĩa chuyển)
Trường THCS Quế Phú
Họ và tên:………………
Lớp: 6/………………….
Ngày kiểm tra:…………
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN
PHẦN: TIẾNG VIỆT
ĐIỂM: LỜI PHÊ:
Câu 1: Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? nghĩa gốc của từ là gì? Nghĩa chuyển của từ là gì?( 3đ)
Câu 2:(3đ) Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong hai trường hợp sau:
“Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười”
“Cây này nhiều mắt quá”
Câu 3: Đặt câu với từ mũi nghĩa gốc và từ mũi nghĩa chuyển? ( 4đ)
Trường THCS Quế Phú
Họ và tên:………………
Lớp: 6/………………….
Ngày kiểm tra:…………
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN
PHẦN VĂN BẢN
ĐIỂM: LỜI PHÊ:
Câu 1: Truyện Ngụ ngôn là gì ? ( 2đ)
Câu 2: Đọc truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” em thấy con ếch có tính tình như thế nào? Khả năng hiểu biết của nó ra sao? Chúng ta phải làm gì để không có kết cục như con ếch? ( 5đ)
Câu 3: Nêu ý nghĩa của truyện Ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng” ? ( 3đ)
Trường THCS Quế Phú
Họ và tên:………………
Lớp: 6/………………….
Ngày kiểm tra:…………
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN
PHẦN: TẬP LÀM VĂN
ĐIỂM: LỜI PHÊ:
Câu 1: Nêu thứ tự kể trong văn tự sự? (4đ)
Câu 2: Hãy viết đoạn văn ngắn “kể lại câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa”, cho biết em đã sử dụng thứ tự kể nào?
TRƯỜNG THCS QUẾ PHÚ
TỔ VĂN – MĨ THUẬT
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT VĂN BẢN
Câu 1: HS trả lời đúng
Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răng dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. ( 2đ)
Câu 2: HS chỉ ra được
Tính tình của con ếch: chủ quan, kiêu ngạo, huênh hoang, nhâng nháo, coi thường người khác.(2đ)
Khả năng hiểu biết hạn hẹp( 1đ)
Chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết: đọc sách, đi đó đi đây, học ở người khác; không chủ quan, kiêu ngạo. ( 2đ)
Câu 3: HS trả lời đúng
Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. Khuyên người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác.
TRƯỜNG THCS QUẾ PHÚ
TỔ VĂN – MĨ THUẬT
Năm học: 2015 - 2016
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT TẬP LÀM VĂN
Câu 1: Trong văn tự sự có thể kể xuôi hoặc kể ngược.
- Kể xuôi là khi kể các sự việc liên tiếp
TỔ VĂN – MĨ THUẬT
Năm học 2015 – 2016
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾNG VIỆT
Câu 1: HS trả lời đúng:
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ niều nghĩa. ( 1đ)
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. ( 1đ)
- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. ( 1đ)
Câu 2:
- HS xác định được từ mắt lá răm là nghĩa gốc( 1.5đ)
- HS xác định được từ mắt trong cây nhiều mắt là nghĩa chuyển ( 1.5đ)
Câu 3: HS đặt được câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ( mỗi câu 1đ)
Cô ấy có cái mũi rất cao.( nghĩa gốc)
Mũi dao này rất nhọn. ( nghĩa chuyển)
Trường THCS Quế Phú
Họ và tên:………………
Lớp: 6/………………….
Ngày kiểm tra:…………
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN
PHẦN: TIẾNG VIỆT
ĐIỂM: LỜI PHÊ:
Câu 1: Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? nghĩa gốc của từ là gì? Nghĩa chuyển của từ là gì?( 3đ)
Câu 2:(3đ) Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong hai trường hợp sau:
“Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười”
“Cây này nhiều mắt quá”
Câu 3: Đặt câu với từ mũi nghĩa gốc và từ mũi nghĩa chuyển? ( 4đ)
Trường THCS Quế Phú
Họ và tên:………………
Lớp: 6/………………….
Ngày kiểm tra:…………
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN
PHẦN VĂN BẢN
ĐIỂM: LỜI PHÊ:
Câu 1: Truyện Ngụ ngôn là gì ? ( 2đ)
Câu 2: Đọc truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” em thấy con ếch có tính tình như thế nào? Khả năng hiểu biết của nó ra sao? Chúng ta phải làm gì để không có kết cục như con ếch? ( 5đ)
Câu 3: Nêu ý nghĩa của truyện Ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng” ? ( 3đ)
Trường THCS Quế Phú
Họ và tên:………………
Lớp: 6/………………….
Ngày kiểm tra:…………
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN
PHẦN: TẬP LÀM VĂN
ĐIỂM: LỜI PHÊ:
Câu 1: Nêu thứ tự kể trong văn tự sự? (4đ)
Câu 2: Hãy viết đoạn văn ngắn “kể lại câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa”, cho biết em đã sử dụng thứ tự kể nào?
TRƯỜNG THCS QUẾ PHÚ
TỔ VĂN – MĨ THUẬT
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT VĂN BẢN
Câu 1: HS trả lời đúng
Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răng dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. ( 2đ)
Câu 2: HS chỉ ra được
Tính tình của con ếch: chủ quan, kiêu ngạo, huênh hoang, nhâng nháo, coi thường người khác.(2đ)
Khả năng hiểu biết hạn hẹp( 1đ)
Chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết: đọc sách, đi đó đi đây, học ở người khác; không chủ quan, kiêu ngạo. ( 2đ)
Câu 3: HS trả lời đúng
Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. Khuyên người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác.
TRƯỜNG THCS QUẾ PHÚ
TỔ VĂN – MĨ THUẬT
Năm học: 2015 - 2016
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT TẬP LÀM VĂN
Câu 1: Trong văn tự sự có thể kể xuôi hoặc kể ngược.
- Kể xuôi là khi kể các sự việc liên tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diệu Tư
Dung lượng: 437,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)