De kiem tra mon vat ly 8 - tiet 28
Chia sẻ bởi Đinh Khắc Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra mon vat ly 8 - tiet 28 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý 8
Tiết theo ppct: 28
1. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Ch.1: Cơ học
4
3
2.1
1.9
52.5
47.5
23.6
21.4
Ch.2: Nhiệt học
5
3
2.1
2.9
52
48
28.6
26.4
Tổng
9
9
4.2
4.8
104.5
95.5
52.2
47.8
2.Ma trận đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: Cơ học
1. Đơn vị của công, công suất
2.Công thức tính công suất là ; trong đó, là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).
3. Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.
8. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
9. Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.
1 W = 1 J/s (jun trên giây)
1 kW (kilôoát) = 1 000 W
1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W
10. Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.
11.Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi
12. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
16. Sử dụng thành thạo công thức tính công suất để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan
Số câu
1
C2.1
1
C12.7
1
C16.2
1
C16.8
4
Số điểm
0,5đ
2đ
0,5đ
1,5đ
4,5đ
Chương II: Nhiệt năng
4. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân. Phân tử bao gồm một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
- Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách
5.Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
6. Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
7. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
15.Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công.
- Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
17.Dựa vào đặc điểm: giữa các giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách để giải thích được một số hiện thượng, chẳng hạn như:
- Khi trộn hai chất, thể tích của hỗn hợp thu được nhỏ hơn tổng thể tích lúc để hai chất riêng biệt.
- Nguyên tử, phân tử của chất này có thể "chui" qua khe giữa các phân tử, nguyên tử của chất khác. Đó là sự "rò rỉ". Ví dụ: Bình đựng khí được coi là rất kín, nhưng sau một thời gian thì lượng khí trong bình vẫn giảm đi.
18.
Môn: Vật lý 8
Tiết theo ppct: 28
1. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Ch.1: Cơ học
4
3
2.1
1.9
52.5
47.5
23.6
21.4
Ch.2: Nhiệt học
5
3
2.1
2.9
52
48
28.6
26.4
Tổng
9
9
4.2
4.8
104.5
95.5
52.2
47.8
2.Ma trận đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: Cơ học
1. Đơn vị của công, công suất
2.Công thức tính công suất là ; trong đó, là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).
3. Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.
8. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
9. Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.
1 W = 1 J/s (jun trên giây)
1 kW (kilôoát) = 1 000 W
1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W
10. Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.
11.Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi
12. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
16. Sử dụng thành thạo công thức tính công suất để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan
Số câu
1
C2.1
1
C12.7
1
C16.2
1
C16.8
4
Số điểm
0,5đ
2đ
0,5đ
1,5đ
4,5đ
Chương II: Nhiệt năng
4. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân. Phân tử bao gồm một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
- Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách
5.Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
6. Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
7. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
15.Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công.
- Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
17.Dựa vào đặc điểm: giữa các giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách để giải thích được một số hiện thượng, chẳng hạn như:
- Khi trộn hai chất, thể tích của hỗn hợp thu được nhỏ hơn tổng thể tích lúc để hai chất riêng biệt.
- Nguyên tử, phân tử của chất này có thể "chui" qua khe giữa các phân tử, nguyên tử của chất khác. Đó là sự "rò rỉ". Ví dụ: Bình đựng khí được coi là rất kín, nhưng sau một thời gian thì lượng khí trong bình vẫn giảm đi.
18.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Khắc Tuấn
Dung lượng: 92,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)