Đề Kiểm tra Môn Tiếng Việt 3 kỳ 1 (16-17)
Chia sẻ bởi Tăng Xuân Sơn |
Ngày 09/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra Môn Tiếng Việt 3 kỳ 1 (16-17) thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT QUẾ PHONG
TRƯỜNG TH QUANG PHONG 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
Năm học: 2016 – 2017
Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì I.
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
KQ
TL
HT
khác
TN KQ
TL
HT khác
TN KQ
TL
HT khác
TN KQ
TL
HT khác
TN KQ
TL
HT
khác
1. Kiến thức Tiếng Việt, văn học
Số câu
2
2
1
1
4
2
Số điểm
1,0
1,0
0,5
0,5
2,0
1,0
2.
Đọc
a. Đọc thành tiếng
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
b. Đọc hiểu
Số câu
2
2
Số điêm
1,0
1,0
3. Viết
a.
Chính
tả
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
b. Đoạn, bài
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,5
0,5
3,0
4. Nghe - nói
( kết hợp trong đọc và viết chính tả)
Tổng
Số câu
4
1
1
2
2
1
6
3
2
Số điểm
2,0
1,0
1,0
2,0
1,0
2,0
1,0
3,0
4,0
3,0
II. Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì 1.
TT
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Cộng
1
1. Kiến thức tiếng Việt, văn học
Số câu
2
3
1
6
Câu số
3,4
5,6, 7
8
2
a. Đọc thành tiếng
Số câu
1
1
Câu số
A.I
b. Đọc hiểu
Số câu
2
2
Câu số
1,2
3
a. Viết Chính tả
Số câu
1
1
Câu số
B.I
b. Viết đoạn, bài
Số câu
1
1
Câu số
B.II
PHÒNG GD&ĐT QUẾ PHONG
TRƯỜNG TH QUANG PHONG 1
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
NĂM HỌC : 2016 - 2017
Họ và tên:……….................................. ………...............................................................Lớp: ………….......................................
GV coi (Chữ ký,họ tên):………..................................................................................................................................................
Đọc
Viết
Tổng
điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Đọc tiếng
Đọc hiểu
Chính tả
TLV
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt
I. Đọc thành tiếng (1 điểm)
HS bốc thăm và đọc một đoạn khoảng 50 tiếng/ phút và trả lời một câu hỏi một trong các bài tập đọc sau:
1. Nắng phương nam (TV 3 tập 1 trang 94)
2. Luôn nghĩ đến miền Nam (TV 3 tập 1 trang 100)
3. Người con của Tây Nguyên (TV 3 tập 1 trang 103)
4. Cửa Tùng (TV 3 tập 1 trang 109)
5. Người liên lạc nhỏ (TV 3 tập 1 trang 112)
6. Hũ bạc của người cha (TV 3 tập 1 trang 121)
7. Đôi bạn (TV 3 tập 1 trang 130)
II. Đọc hiểu (3 điểm)
* Đọc thầm bài: "Cửa Tùng" sau đó khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
Đọc thầm bài Cửa Tùng, sau đó khoanh vào ý trả lời đúng nhất:
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
a. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
b. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.
c. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.
2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày?
a. Xanh thẫm, vàng tươi, đỏ rực.
b. Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe.
c. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào?
a. Một dòng sông.
b. Một tấm vải khổng lồ.
c. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
4. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động?
a. Thuyền b. Thổi c. Đỏ
5. Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?
a. Cửa Tùng. b. Có ba sắc màu nước biển c. Nước biển.
Câu 6: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp."
a. là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập. b. câu lạc bộ
Câu 7: Đặt 1 câu theo mẫu câu "Ai thế nào?"
Câu 8: Đặt 1 câu theo mẫu câu “ Ai làm gì ?”
B. Viết ( 6 điểm)
I. Chính tả ( 3 điểm)
- Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
II. Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) giới thiệu về các thành viên trong gia đình em.
Gợi ý:
Gia đình em gồm có những ai ?
Công việc của mọi người trong gia đình?
Tình cảm của em đối với mọi người trong gia đình như thế nào ?
Tình cảm của mọi người đối với em như thế nào ?
PHÒNG GD&ĐT QUẾ PHONG
TRƯỜNG TH QUANG PHONG 1
CÁCH ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 3
NĂM HỌC 2016 – 2017
A. Đọc:
I. Đọc thành tiếng (1 điểm)
Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1,5 điểm (Đọc sai 1 - 2 tiếng: 1 điểm; Sai 3 – 4 tiếng: 0,5 điểm; Sai 5 – 6 tiếng: 0 điểm)
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa (Có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 chỗ): 1,5 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 – 4 dấu câu: 1 điểm; Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 câu trở lên: 0 điểm)
Tốc độ đọc đạt yêu cầu: Đọc quá 1 – 2 phút: 0,5 điểm; Quá 2 phút, phải đánh vần: 0 điểm.
II. Đọc hiểu (4 điểm)
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? (0,5 điểm)
a. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày? (0,5 điểm)
c. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào? (0,5 điểm)
c. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
4. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động? (0,5 điểm)
b. Thổi
5. Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? (0,5 điểm)
a. Cửa Tùng.
Câu 6: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp." (0,5 điểm)
a. là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập.
Câu 7: Đặt câu "Ai thế nào?" (0,5 điểm)
Tùy theo học sinh đặt câu hoàn chỉnh để giáo viên chấm.
Câu 8: Đặt câu "Ai làm gì?" (0,5 điểm)
Tùy theo học sinh đặt câu hoàn chỉnh để giáo viên chấm.
B. Viết (5 điểm)
1. Chính tả: Nghe - viết (2 điểm)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đúng độ cao, đúng khoảng cách, trình bày đúng đoạn văn. (2 điểm)
Sai - lẫn 2 lỗi chính tả trong bài viết về âm, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định trừ 0,5 điểm.
2. Tập làm văn. (3 điểm) Đảm bảo các yêu cầu:
Viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề; Sử dụng từ ngữ chính xác; Viết câu đúng ngữ pháp và theo trình tự sau:
Học sinh tự giới thiệu được bản thân? (0,5 điểm)
Kể được về thành viên trong gia đình? (0,5 điểm)
Nói được tính cách, đặc điểm từng thành viên. (0,5 điểm)
Tình cảm của em đối với các thành viên (0,5 điểm)
Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt, chữ viết có thể cho các mức điểm: 1,5 - 1,0 0,5.
TRƯỜNG TH QUANG PHONG 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
Năm học: 2016 – 2017
Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì I.
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
KQ
TL
HT
khác
TN KQ
TL
HT khác
TN KQ
TL
HT khác
TN KQ
TL
HT khác
TN KQ
TL
HT
khác
1. Kiến thức Tiếng Việt, văn học
Số câu
2
2
1
1
4
2
Số điểm
1,0
1,0
0,5
0,5
2,0
1,0
2.
Đọc
a. Đọc thành tiếng
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
b. Đọc hiểu
Số câu
2
2
Số điêm
1,0
1,0
3. Viết
a.
Chính
tả
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
b. Đoạn, bài
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,5
0,5
3,0
4. Nghe - nói
( kết hợp trong đọc và viết chính tả)
Tổng
Số câu
4
1
1
2
2
1
6
3
2
Số điểm
2,0
1,0
1,0
2,0
1,0
2,0
1,0
3,0
4,0
3,0
II. Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì 1.
TT
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Cộng
1
1. Kiến thức tiếng Việt, văn học
Số câu
2
3
1
6
Câu số
3,4
5,6, 7
8
2
a. Đọc thành tiếng
Số câu
1
1
Câu số
A.I
b. Đọc hiểu
Số câu
2
2
Câu số
1,2
3
a. Viết Chính tả
Số câu
1
1
Câu số
B.I
b. Viết đoạn, bài
Số câu
1
1
Câu số
B.II
PHÒNG GD&ĐT QUẾ PHONG
TRƯỜNG TH QUANG PHONG 1
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
NĂM HỌC : 2016 - 2017
Họ và tên:……….................................. ………...............................................................Lớp: ………….......................................
GV coi (Chữ ký,họ tên):………..................................................................................................................................................
Đọc
Viết
Tổng
điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Đọc tiếng
Đọc hiểu
Chính tả
TLV
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt
I. Đọc thành tiếng (1 điểm)
HS bốc thăm và đọc một đoạn khoảng 50 tiếng/ phút và trả lời một câu hỏi một trong các bài tập đọc sau:
1. Nắng phương nam (TV 3 tập 1 trang 94)
2. Luôn nghĩ đến miền Nam (TV 3 tập 1 trang 100)
3. Người con của Tây Nguyên (TV 3 tập 1 trang 103)
4. Cửa Tùng (TV 3 tập 1 trang 109)
5. Người liên lạc nhỏ (TV 3 tập 1 trang 112)
6. Hũ bạc của người cha (TV 3 tập 1 trang 121)
7. Đôi bạn (TV 3 tập 1 trang 130)
II. Đọc hiểu (3 điểm)
* Đọc thầm bài: "Cửa Tùng" sau đó khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
Đọc thầm bài Cửa Tùng, sau đó khoanh vào ý trả lời đúng nhất:
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
a. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
b. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.
c. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.
2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày?
a. Xanh thẫm, vàng tươi, đỏ rực.
b. Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe.
c. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào?
a. Một dòng sông.
b. Một tấm vải khổng lồ.
c. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
4. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động?
a. Thuyền b. Thổi c. Đỏ
5. Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?
a. Cửa Tùng. b. Có ba sắc màu nước biển c. Nước biển.
Câu 6: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp."
a. là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập. b. câu lạc bộ
Câu 7: Đặt 1 câu theo mẫu câu "Ai thế nào?"
Câu 8: Đặt 1 câu theo mẫu câu “ Ai làm gì ?”
B. Viết ( 6 điểm)
I. Chính tả ( 3 điểm)
- Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
II. Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) giới thiệu về các thành viên trong gia đình em.
Gợi ý:
Gia đình em gồm có những ai ?
Công việc của mọi người trong gia đình?
Tình cảm của em đối với mọi người trong gia đình như thế nào ?
Tình cảm của mọi người đối với em như thế nào ?
PHÒNG GD&ĐT QUẾ PHONG
TRƯỜNG TH QUANG PHONG 1
CÁCH ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 3
NĂM HỌC 2016 – 2017
A. Đọc:
I. Đọc thành tiếng (1 điểm)
Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1,5 điểm (Đọc sai 1 - 2 tiếng: 1 điểm; Sai 3 – 4 tiếng: 0,5 điểm; Sai 5 – 6 tiếng: 0 điểm)
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa (Có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 chỗ): 1,5 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 – 4 dấu câu: 1 điểm; Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 câu trở lên: 0 điểm)
Tốc độ đọc đạt yêu cầu: Đọc quá 1 – 2 phút: 0,5 điểm; Quá 2 phút, phải đánh vần: 0 điểm.
II. Đọc hiểu (4 điểm)
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? (0,5 điểm)
a. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày? (0,5 điểm)
c. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào? (0,5 điểm)
c. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
4. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động? (0,5 điểm)
b. Thổi
5. Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? (0,5 điểm)
a. Cửa Tùng.
Câu 6: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp." (0,5 điểm)
a. là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập.
Câu 7: Đặt câu "Ai thế nào?" (0,5 điểm)
Tùy theo học sinh đặt câu hoàn chỉnh để giáo viên chấm.
Câu 8: Đặt câu "Ai làm gì?" (0,5 điểm)
Tùy theo học sinh đặt câu hoàn chỉnh để giáo viên chấm.
B. Viết (5 điểm)
1. Chính tả: Nghe - viết (2 điểm)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đúng độ cao, đúng khoảng cách, trình bày đúng đoạn văn. (2 điểm)
Sai - lẫn 2 lỗi chính tả trong bài viết về âm, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định trừ 0,5 điểm.
2. Tập làm văn. (3 điểm) Đảm bảo các yêu cầu:
Viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề; Sử dụng từ ngữ chính xác; Viết câu đúng ngữ pháp và theo trình tự sau:
Học sinh tự giới thiệu được bản thân? (0,5 điểm)
Kể được về thành viên trong gia đình? (0,5 điểm)
Nói được tính cách, đặc điểm từng thành viên. (0,5 điểm)
Tình cảm của em đối với các thành viên (0,5 điểm)
Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt, chữ viết có thể cho các mức điểm: 1,5 - 1,0 0,5.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Xuân Sơn
Dung lượng: 141,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)