Đê kiểm tra môn khoa học lớp 4
Chia sẻ bởi Tạ Ngọc Hậu |
Ngày 09/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đê kiểm tra môn khoa học lớp 4 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Tên HS: .................................... Đề Ôn tập môn Khoa học, học kì I - Lớp 4/6
II- Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn hoặc đánh dấu x vào ô trống chỗ đúng nhất.
Câu 1) Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trườngđược gọi chung là quá trình gì ?
A. Quá trình tiêu hoá. B. Quá trình hô hấp.
C. Qúa trình trao đổi chất. D. Quá trinh bài tiết.
Câu 2) Để có cơ thể khoẻ mạnh, bạn cần ăn :
A. Thức ăn chứa nhiều chất bột. B. Thức ăn chứa nhièu chất béo.
C. Thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng. D. Thức chứa nhiều chất đạm.
E. Tất cả các loại trên.
Câu 3) Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần :
A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi lạ.
B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
C. Thức ăn được nấu chin, nấu xong nên ăn ngay.
D. Thức ăn chưa dung hết phải bảo quản đúng cách.
E. Tất cả các ý trên.
Câu 4) Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thự phẩm là :
A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi lạ.
B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
C. Thức ăn được nấu chin, nấu xong nên ăn ngay.
D. Thức ăn chưa dung hết phải bảo quản đúng cách.
E. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
Câu 5) Hãy điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống đối với sức khoẻ :
1. Muốn tránh béo phì cần ăn uống hợp lí, điều độ, năng rèn luyện, vận động.
2. Béo phì ở trẻ em không phải là bệnh nên để các em ăn uống thoải mái.
3. Trẻ em không được ăn đủ lượng và đủ chất sẽ bị suy dinh dưỡng.
4. Phần lớn các bệnh không đòi hỏi phải ăn kiêng đặc biệt. Những thức ăn tốt cho chúng ta lúc khoẻ cũng tốt cho chúng ta lúc ốm đau.
5. Khi bị bất cứ bệnh gì cũng cần ăn kiêng cho chóng khỏi.
Câu 6) Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần phải giữ gìn vệ sinh ăn uống như thế nào ?
A. Không ăn thức ăn ôi thiu.
B. Không ăn cá sống, thịt sống.
C. Không uống nước lã.
D. Thực hiện tất cả những việc trên.
Câu 7) Để phòng bệnh thiếu i-ốt, hàng ngày bạn nên sử dụng :
A. Muối tinh.
B. Bột muối.
C. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt.
Câu 8) Phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần phải giữ vệ sinh cá nhân :
A. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn.
B. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi đi đại tiểu tiện.
C. Thự hiện tất cả nhũng việc trên.
Câu 9) a) Vật cho nước tấm qua:
Chai thủy tinh . Vải bông. Áo mưa. Lon sữa bò.
b) Chất tan trong nước:
Cát. Bột gạo. Đường. Bột mì.
Câu 10) a) Nước bay hơi trong điều kiện nào?
Lỏng. Khí. Rắn. Cả ba thể trên.
b) Nước bay hơi trong điều kiện nào?
Nhiệt độ cao. Không khí khô. Thoáng gió. Cả ba điều kiện trên
Câu 11) Đặc khay có nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra.
a)Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay?
……………………………………………………………………………………………
b) Hiện tượng đó gọi là gì?
…………………………………………………………………………………………….
Câu 12) Hãy điền các từ: bay hơi ; đông đặc ; ngưng tụ ; nóng chảy vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp.
Nước ở thể lỏng
…………. ……………..
Hơi nước Nước ở thể rắn
………….. ………………
Nước ở thể lỏng
Câu 13) Các bệnh liên quan đến nước là:
A. Tim, mạch, huyết áp cao,…
B. Thương hàn, tiêu chảy, mắt hột,…
C.
II- Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn hoặc đánh dấu x vào ô trống chỗ đúng nhất.
Câu 1) Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trườngđược gọi chung là quá trình gì ?
A. Quá trình tiêu hoá. B. Quá trình hô hấp.
C. Qúa trình trao đổi chất. D. Quá trinh bài tiết.
Câu 2) Để có cơ thể khoẻ mạnh, bạn cần ăn :
A. Thức ăn chứa nhiều chất bột. B. Thức ăn chứa nhièu chất béo.
C. Thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng. D. Thức chứa nhiều chất đạm.
E. Tất cả các loại trên.
Câu 3) Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần :
A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi lạ.
B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
C. Thức ăn được nấu chin, nấu xong nên ăn ngay.
D. Thức ăn chưa dung hết phải bảo quản đúng cách.
E. Tất cả các ý trên.
Câu 4) Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thự phẩm là :
A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi lạ.
B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
C. Thức ăn được nấu chin, nấu xong nên ăn ngay.
D. Thức ăn chưa dung hết phải bảo quản đúng cách.
E. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
Câu 5) Hãy điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống đối với sức khoẻ :
1. Muốn tránh béo phì cần ăn uống hợp lí, điều độ, năng rèn luyện, vận động.
2. Béo phì ở trẻ em không phải là bệnh nên để các em ăn uống thoải mái.
3. Trẻ em không được ăn đủ lượng và đủ chất sẽ bị suy dinh dưỡng.
4. Phần lớn các bệnh không đòi hỏi phải ăn kiêng đặc biệt. Những thức ăn tốt cho chúng ta lúc khoẻ cũng tốt cho chúng ta lúc ốm đau.
5. Khi bị bất cứ bệnh gì cũng cần ăn kiêng cho chóng khỏi.
Câu 6) Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần phải giữ gìn vệ sinh ăn uống như thế nào ?
A. Không ăn thức ăn ôi thiu.
B. Không ăn cá sống, thịt sống.
C. Không uống nước lã.
D. Thực hiện tất cả những việc trên.
Câu 7) Để phòng bệnh thiếu i-ốt, hàng ngày bạn nên sử dụng :
A. Muối tinh.
B. Bột muối.
C. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt.
Câu 8) Phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần phải giữ vệ sinh cá nhân :
A. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn.
B. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi đi đại tiểu tiện.
C. Thự hiện tất cả nhũng việc trên.
Câu 9) a) Vật cho nước tấm qua:
Chai thủy tinh . Vải bông. Áo mưa. Lon sữa bò.
b) Chất tan trong nước:
Cát. Bột gạo. Đường. Bột mì.
Câu 10) a) Nước bay hơi trong điều kiện nào?
Lỏng. Khí. Rắn. Cả ba thể trên.
b) Nước bay hơi trong điều kiện nào?
Nhiệt độ cao. Không khí khô. Thoáng gió. Cả ba điều kiện trên
Câu 11) Đặc khay có nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra.
a)Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay?
……………………………………………………………………………………………
b) Hiện tượng đó gọi là gì?
…………………………………………………………………………………………….
Câu 12) Hãy điền các từ: bay hơi ; đông đặc ; ngưng tụ ; nóng chảy vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp.
Nước ở thể lỏng
…………. ……………..
Hơi nước Nước ở thể rắn
………….. ………………
Nước ở thể lỏng
Câu 13) Các bệnh liên quan đến nước là:
A. Tim, mạch, huyết áp cao,…
B. Thương hàn, tiêu chảy, mắt hột,…
C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Ngọc Hậu
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)