De kiem tra ly 6
Chia sẻ bởi Lê Minh Trí |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra ly 6 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Trong bình chia độ có ĐCNN 1cm3, chứa 62 cm3. Khi thả một hòn sỏi vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến vạch 85 cm3. Hỏi kết quả nào ghi dưới đây là đúng?
A.85cm3 C.147cm3
B.62cm3 D.23cm3
Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A.thể tích bình tràn. C.thể tích nước còn lại trong bình tràn.
B.thể tích bình chứa. D.thể tích nước tràn vào bình chứa.
Câu 3: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3, hãy chỉ ra cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
A.50,2cm3 C.50,50cm3
B.50,5cm3 D.50cm3
Câu 4: Nếu can nhựa chỉ thấy ghi 5 lít, thì có nghĩa là
A. can chỉ đựng tối đa 5 lít. C. GHĐ của can là 5 lít.
B. ĐCNN của can là 5 lít. D. Cả ba phương án A, B, C đều đúng.
Câu 5: Một bình tràn có thể chứa được nhiều nhất là 100cm3 nước, đang đựng 60cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Thể tích của vật rắn là:
A.40cm3. C.70cm3.
B.90cm3. D.30cm3.
Câu 6: Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần
A.một bình chia độ bất kì.
B.một bình tràn.
C.một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình .
D.một ca đong.
Câu 7: Hãy chọn bình chia độ phù hợp để đo thể tích một lượng chất lỏng gần 0,5 lít
A.Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml. C. Bình 100ml có vạch chia tới 1ml.
B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml.
Câu 8: Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của:
A.nước còn lại trong bình tràn sau khi thả vật rắn vào.
B.nước tràn vào bình chứa.
C.nước trong bình tràn khi chưa thả vật vào.
D.nước còn lại trong bình tràn sau khi thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa.
II-PHẦN TỰ LUẬN (làm ở mặt giấy phía sau)
1/ Nêu các đơn vị thường dùng để đo thể tích chất lỏng ? Để đo thể tích có thể dùng những dụng cụ gì ?
2/ Người ta muốn chứa 20 lít nước bằng các can nhỏ ghi 1,5 lít. Phải dùng ít nhất bao nhiêu can ? (Giải thích cách làm).
MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Trong bình chia độ có ĐCNN 1cm3, chứa 62 cm3. Khi thả một hòn sỏi vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến vạch 85 cm3. Hỏi kết quả nào ghi dưới đây là đúng?
A.85cm3 C.147cm3
B.62cm3 D.23cm3
Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A.thể tích bình tràn. C.thể tích nước còn lại trong bình tràn.
B.thể tích bình chứa. D.thể tích nước tràn vào bình chứa.
Câu 3: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3, hãy chỉ ra cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
A.50,2cm3 C.50,50cm3
B.50,5cm3 D.50cm3
Câu 4: Nếu can nhựa chỉ thấy ghi 5 lít, thì có nghĩa là
A. can chỉ đựng tối đa 5 lít. C. GHĐ của can là 5 lít.
B. ĐCNN của can là 5 lít. D. Cả ba phương án A, B, C đều đúng.
Câu 5: Một bình tràn có thể chứa được nhiều nhất là 100cm3 nước, đang đựng 60cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Thể tích của vật rắn là:
A.40cm3. C.70cm3.
B.90cm3. D.30cm3.
Câu 6: Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần
A.một bình chia độ bất kì.
B.một bình tràn.
C.một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình .
D.một ca đong.
Câu 7: Hãy chọn bình chia độ phù hợp để đo thể tích một lượng chất lỏng gần 0,5 lít
A.Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml. C. Bình 100ml có vạch chia tới 1ml.
B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml.
Câu 8: Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của:
A.nước còn lại trong bình tràn sau khi thả vật rắn vào.
B.nước tràn vào bình chứa.
C.nước trong bình tràn khi chưa thả vật vào.
D.nước còn lại trong bình tràn sau khi thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa.
II-PHẦN TỰ LUẬN (làm ở mặt giấy phía sau)
1/ Nêu các đơn vị thường dùng để đo thể tích chất lỏng ? Để đo thể tích có thể dùng những dụng cụ gì ?
2/ Người ta muốn chứa 20 lít nước bằng các can nhỏ ghi 1,5 lít. Phải dùng ít nhất bao nhiêu can ? (Giải thích cách làm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Trí
Dung lượng: 4,77KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)