Đề kiểm tra lớp 9
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Hòa |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra lớp 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS
Lớp: 9…
Họ và tên: ………………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ Văn 9
(Phần )
Thời gian: 45 phút
I- Trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (0,25 đ)
Đọc kĩ phần trích sau và trả lời câu hỏi từ 01 đến 07
...“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
Câu 1: Bài thơ này được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?
A. Khi tác giả đi chơi xuân
B .Khi tác giả dạo chơi trên dòng sông Hương
C. Khi tác giả đang nằm trên giường bệnh ở Huế
D .Một hoàn cảnh khác
Câu 2: Cảm xúc chủ yếu của nhà thơ trong đoạn thơ trên là gì?
A.Vui tươi, phấn khởi B . Tự hào, rạo rực
C . Sôi nổi, thiết tha D . Trầm lắng, trang nghiêm như lời tâm sự, tâm tình
Câu 3: Cụm từ "Mùa xuân nho nhỏ" trong đoạn trích trên cần được hiểu theo nghĩa gì?
A .Nghĩa tường minh B. Hàm ý (nghĩa hàm ẩn)
C. Nghĩa rộng D. Nghĩa hẹp
Câu 4: Các câu trong đoạn thơ : “Ta làm con chim hót... Một nốt trầm xao xuyến” được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
A. Phép lặp B. Phép liên tưởng
C. Phép nối D. Phép đối?
Câu 5: Đoạn thơ trên có mấy từ láy?
A . Một từ B. Hai từ
C . Ba từ D. Bốn từ Câu 6: Phần trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ D. Không sử dụng biện pháp tu từ
Câu 7: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A.Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D .Nghị luận
Câu 8: Bài thơ Viếng Lăng Bác được viết theo thể thơ gì ?
A. Thể thơ tám chữ
B. Thể thơ thất ngôn bát cú
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
D. Thể thơ song thất lục bát.
Câu 9: Câu thơ : " Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
Đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A. So sánh C. Nhân hoá
B. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 10: Trong câu "Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" có sử dụng :
A. Thành phần tình thái C. Thành phần gọi - đáp
B. Thành phần cảm thán D. Thành phần phụ chú
Câu 11: Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu của bài thơ “Viếng lăng Bác ”?
A. Cần cù ,bền bỉ.
B. Bất khuất, kiên trung.
C. Ngay thẳng ,trung thực.
D. Thanh cao, trung hiếu..
Câu 12: Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ “Sang thu”?
A. Hồn nhiên tươi trẻ .
B. Mới mẻ, tinh khôi.
C. Lãng mạn, siêu thoát.
D. Mộc mạc, chân thành.
II- Phần tự luận: (07 điểm)
Câu 1: (02 đ) Chép chính xác tám câu thơ cuối bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
Câu 2: (05 đ) Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những chuyển biến của trời đất lúc giao mùa trong bài thơ Sang thu.
MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN
Kiểm tra phần thơ
A- MA TRẬN:
Mức độ
Nội dung
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
TỔNG SỐ
CÂU
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Mùa xuân nho nhỏ
3
0,75
1
2,0
4
1,0
7
1
Viếng lăng Bác
1
0,25
3
0,75
4
0
Sang thu
1
0,25
Lớp: 9…
Họ và tên: ………………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ Văn 9
(Phần )
Thời gian: 45 phút
I- Trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (0,25 đ)
Đọc kĩ phần trích sau và trả lời câu hỏi từ 01 đến 07
...“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
Câu 1: Bài thơ này được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?
A. Khi tác giả đi chơi xuân
B .Khi tác giả dạo chơi trên dòng sông Hương
C. Khi tác giả đang nằm trên giường bệnh ở Huế
D .Một hoàn cảnh khác
Câu 2: Cảm xúc chủ yếu của nhà thơ trong đoạn thơ trên là gì?
A.Vui tươi, phấn khởi B . Tự hào, rạo rực
C . Sôi nổi, thiết tha D . Trầm lắng, trang nghiêm như lời tâm sự, tâm tình
Câu 3: Cụm từ "Mùa xuân nho nhỏ" trong đoạn trích trên cần được hiểu theo nghĩa gì?
A .Nghĩa tường minh B. Hàm ý (nghĩa hàm ẩn)
C. Nghĩa rộng D. Nghĩa hẹp
Câu 4: Các câu trong đoạn thơ : “Ta làm con chim hót... Một nốt trầm xao xuyến” được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
A. Phép lặp B. Phép liên tưởng
C. Phép nối D. Phép đối?
Câu 5: Đoạn thơ trên có mấy từ láy?
A . Một từ B. Hai từ
C . Ba từ D. Bốn từ Câu 6: Phần trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ D. Không sử dụng biện pháp tu từ
Câu 7: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A.Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D .Nghị luận
Câu 8: Bài thơ Viếng Lăng Bác được viết theo thể thơ gì ?
A. Thể thơ tám chữ
B. Thể thơ thất ngôn bát cú
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
D. Thể thơ song thất lục bát.
Câu 9: Câu thơ : " Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
Đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A. So sánh C. Nhân hoá
B. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 10: Trong câu "Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" có sử dụng :
A. Thành phần tình thái C. Thành phần gọi - đáp
B. Thành phần cảm thán D. Thành phần phụ chú
Câu 11: Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu của bài thơ “Viếng lăng Bác ”?
A. Cần cù ,bền bỉ.
B. Bất khuất, kiên trung.
C. Ngay thẳng ,trung thực.
D. Thanh cao, trung hiếu..
Câu 12: Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ “Sang thu”?
A. Hồn nhiên tươi trẻ .
B. Mới mẻ, tinh khôi.
C. Lãng mạn, siêu thoát.
D. Mộc mạc, chân thành.
II- Phần tự luận: (07 điểm)
Câu 1: (02 đ) Chép chính xác tám câu thơ cuối bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
Câu 2: (05 đ) Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những chuyển biến của trời đất lúc giao mùa trong bài thơ Sang thu.
MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN
Kiểm tra phần thơ
A- MA TRẬN:
Mức độ
Nội dung
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
TỔNG SỐ
CÂU
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Mùa xuân nho nhỏ
3
0,75
1
2,0
4
1,0
7
1
Viếng lăng Bác
1
0,25
3
0,75
4
0
Sang thu
1
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Hòa
Dung lượng: 70,42KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)