Đề kiểm tra lớp 8

Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Hòa | Ngày 12/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra lớp 8 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trờng THCS
Lớp: .........
Học sinh: ...................................................................
Đề kiểm tra
Môn : Ngữ văn Lớp 8 - (Phần Tiếng Việt)
Thời gian làm bài : 45 phút
(((

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (03 điểm)
* Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất:(02 điểm – Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. (Trong lòng mẹ)
Cảûm xúc của con người
Suy nghĩ của con người
Thái độ của con người
Hoạt động của con người
Câu 2: Đọc đoạn văn sau
Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc:
- U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!… Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai? (Ngô Tất Tố, Tắt Đèn) câu văn nào trong đoạn văn trên có chứa thán từ?
Ngày mai con chơi với ai?
Con ngủ với ai?
Khốn nạn thân con thế này!
Trời ơi!
Câu 3: Những tình thái từ trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào?
Bác trai đã khá rồi chứ ?
Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
U bán con thật đấy ư?
Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Tình thái từ cầu khiến
Tình thái từ nghi vấn
Tình thái từ cảm thán
Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm
Câu 4: Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, long trời lở đất,… nhận xét nào sau đây nó đúng nhất về các ví dụ trên?
Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh
Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá
Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá
Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh
Câu 5: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
A. Thôi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh)
Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng)
C. Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao)
Câu 6: Theo em, khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các vế câu?
Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa các vế câu
Quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu
Quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu
Quan hệ về mặt từ loại giữa các vế câu
Câu 7: Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau?
Giá những cỗ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. (Trong lòng mẹ)
Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện
Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ nguyên nhân
Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ nhượng bộ
Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ mục đích
Câu 8: Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong ví dụ sau được dùng để làm gì?
Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom – thế thôi”. (Chiếc lá cuối cùng)
Cùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Đánh dấu sự bổ sung và lời dẫn trực tiếp
Đánh dấu sự thuyết minh và lời dẫn trực tiếp
Đánh dấu sự giải thích và lời dẫn trực tiếp
Câu 9: Nối một nội dung ở cột (A) với một nôi dung thích hợp ở cột (B) để được một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tượng thanh hoặc từ tượng hình (01 điểm – Nối mỗi ý đúng 0,25 điểm)

(A)
(B)
lời


1. Thướt tha
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Minh Hòa
Dung lượng: 59,42KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)