De kiem tra li 8 chuan kien thuc
Chia sẻ bởi Trần Thế Thành |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra li 8 chuan kien thuc thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Ngày 06/11/2010
Tiết 11: KIỂM TRA 1 TIẾT
Mức độ
Chuẩn
Biết
Hiểu
Vd Thấp
Vd Cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chuyển động
cơ
KT: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
- Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa, đơn vị của vận tốc.
- Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.
-Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào k/n vận tốc.
1
0,5
2
1
7
4,5
KN: - Vận dụng được công thức v = .
- Xác định vân tốc trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
2. Lực cơ
KT: - Nêu được VD về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng véc tơ.
- Nêu được quán tính của một vật là gì
- Nêu được VD về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
1
0,5
3
2
KN: Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống và kĩ thuật.
1
0,5
1
1
3.Áp suất
KT: - Nêu được áp lực, áp suất và đon vị đo áp suất.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
- Nêu được áp suất có cùng giá trị tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
- Nêu được các măt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
- Mô tả được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực.
1
0,5
1
1
4
3,5
KN: Vận dụng được công thức p =
-Vận dụng được công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
2
2
Tổng
2
1
4
2
7
6
1
1
14
10
I. MỤC TIÊU:
- Thu thập thông tin để đánh giá xem Hs có đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình hay không (từ bài 1 đến bài 9), từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo.
II. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
III.ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM( 4điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động .
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh, chậm của chuyển động.
Câu 3: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động đều?
A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
C. Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định.
Tiết 11: KIỂM TRA 1 TIẾT
Mức độ
Chuẩn
Biết
Hiểu
Vd Thấp
Vd Cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chuyển động
cơ
KT: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
- Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa, đơn vị của vận tốc.
- Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.
-Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào k/n vận tốc.
1
0,5
2
1
7
4,5
KN: - Vận dụng được công thức v = .
- Xác định vân tốc trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
2. Lực cơ
KT: - Nêu được VD về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng véc tơ.
- Nêu được quán tính của một vật là gì
- Nêu được VD về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
1
0,5
3
2
KN: Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống và kĩ thuật.
1
0,5
1
1
3.Áp suất
KT: - Nêu được áp lực, áp suất và đon vị đo áp suất.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
- Nêu được áp suất có cùng giá trị tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
- Nêu được các măt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
- Mô tả được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực.
1
0,5
1
1
4
3,5
KN: Vận dụng được công thức p =
-Vận dụng được công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
2
2
Tổng
2
1
4
2
7
6
1
1
14
10
I. MỤC TIÊU:
- Thu thập thông tin để đánh giá xem Hs có đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình hay không (từ bài 1 đến bài 9), từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo.
II. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
III.ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM( 4điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động .
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh, chậm của chuyển động.
Câu 3: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động đều?
A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
C. Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thế Thành
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)