Đề Kiểm tra Kì 2 Lý 9 (ma trận, đề, đáp án))

Chia sẻ bởi Hồ Mạnh Thông | Ngày 14/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra Kì 2 Lý 9 (ma trận, đề, đáp án)) thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 07/05/2012
Ngày giảng Lớp 9A: 10/05/2012 - 9B: 09/05/2012

Tiết 67: KIỂM TRA HỌC KÌ II
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Kiểm tra kiến thức của HS từ tiết thứ 35 đến tiết thứ 65 theo PPCT (sau khi học xong bài 60 Định luật bảo toàn năng lượng).
2. Kĩ năng:
+ Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của HS để giải bài tập và giải thích các hiện tượng có liên quan.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. (20% TNKQ, 80% TL)
III. MA TRẬN ĐỀ
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
T.số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số




LT (1,2)
VD
(3,4)
LT
(1,2)
VD
(3,4)

1. Cảm ứng điện từ.
7
7
5,6
1,4
21,5
5,4

2. Quang học
17
13
10,4
6,6
40
25,4

3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
2
2
1,6
0,4
6,2
1,5

Tổng
26
22
17,6
8,4
67,7
32,3

2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Cấp độ
Nội dung
(chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số




T.số
TN
TL


Cấp độ 1, 2 (Lý thuyết)
1. Cảm ứng điện từ.
21,5
1,72 ≈ 1
1 (0,5đ; 1`)

0,5


2. Quang học
40
3,20 ≈ 3
2 (1đ; 2`)
1 (1đ; 8`)
2


3. Sự bảo toàn và chuyển hóa NL.
6,2
0,50 ≈ 1
1 (0,5đ; 1`)

0,5

Cấp độ 3, 4 (Vận dụng)
1. Cảm ứng điện từ.
5,4
0,43 ≈ 1

1(2,5đ; 10`)
2,5


2. Quang học
25,4
2,03 ≈ 2

2(4,5đ; 18`)
4,5


3. Sự bảo toàn và chuyển hóa NL.
1,5
0,12 ≈ 0




Tổng
100
8
8 (2 đ; 9`)
4 (8đ; 36`)
10

 3. Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TNKQ
TL


1. Cảm ứng điện từ.
7 tiết
1. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín.
2. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
3. Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
4. Nhận biệt được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.
5. Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều.

6. Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
7. Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
8. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
9. Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
10. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.
11. Nêu được nguyên tắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Mạnh Thông
Dung lượng: 147,00KB| Lượt tài: 17
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)