ĐỀ KIỂM TRA k II ( có ma trận + đáp án)

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngoc Quynh | Ngày 11/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA k II ( có ma trận + đáp án) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD & ĐT Cẩm Khê
Trường THCS Thị trấn sông thao
Ma trận - đề kiểm tra - hướng dẫn chấm
Ngữ văn lớp 8

************************
(GV: Trần Thị Hà )
Học kỳ I

Bài 15 phút
Tiết 27 – Tình thái từ.
Ma trận:

Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng



TN
TL
TN
TL
TN
TL



Bảy từ loại học ở lớp 6
1
1





1
1


Hai từ loại học ở lớp 7




1
1

1
1


Ba từ loại học ở lớp 8


1
1


1
7
2
8

Tổng
1
1
1
1
2
8
4
10


Đề KT
A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ)
Chọn nhận định đúng nhất trong các nhận định ở từng câu sau.
Câu 1: “Gọi tên người và sự vật” là chức năng của từ loại:
A. Động từ; B. Danh từ; C. Phó từ ; D. Chỉ từ.
Câu 2: Có thể dùng đại từ “tôi” để xưng hô trong trường hợp:
A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị.
C. Hai người lớn tuổi gặp nhau lần đầu; D. Con nói chuyện với bố mẹ.
Câu 3: Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng:
A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Biểu lộ cảm xúc đau xót.
C. Thể hiện sự khinh thường; D. Đánh giá năng lực một người.
B. Tự luận: (7đ)
Cho các Trợ từ: những, chính, ngay; các Tình thái từ: ạ, hả; các Thán từ: ôi, trời ơi. Đặt với mỗi từ đó một câu đúng chức năng từ loại đã cho.

Hướng dẫn chấm:
TNKQ: Mỗi câu đúng cho 1đ, tổng: 3đ.
Câu1: B; Câu 2: C; Câu 3: A.
B. Tự luận: Mỗi câu đặt đúng cho 1đ, tổng 7đ. GV linh hoạt chấm cả ngữ pháp và ngữ nghĩa.
__________________________________________
Bài KT viết một tiết
Tiết 41 – Kiểm tra Văn.
Ma trận:

Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng



TN
TL
TN
TL
TN
TL


Người Nông dân trong VH hiện thực VN 1930 – 1945
1
0.5



1
0.5
1
5
3
6

Phụ nữ và nhi đồng trong VHVN 1930 – 1945.


1
0.5

1
0.5

2
1

Các tác phẩm VH nước ngoài.
1
0.5

1
0.5
1
2


3
3

Tổng

2
1
3
3
3
6
8
10


2. Đề KT:
A. TNKQ: (3đ)
1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1: Ngô Tất Tố đã khắc nhoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ thông qua:
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.
Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngoc Quynh
Dung lượng: 208,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)