Đề Kiểm tra HSG
Chia sẻ bởi Hồ Lam Hà |
Ngày 15/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra HSG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
đề kiểm tra chất lượng lớp bồi dưỡng hsg huyện
năm học 2006-2007
Bài 1: Hai bến sông A và B cách nhau S = 72 km. A ở thượng lưu, B ở hạ lưu dòng sông. Một ca nô chạy từ A đến B hết thời gian t1= 2 giờ và chạy từ B về A hết thời gian t2 = 3 giờ. Xác định:
a/ Vận tốc của ca nô so với nước đứng yên.
b/ Vận tốc nước chảy của dòng sông.
c/ Vận tốc trung bình cả đi lẫn về của ca nô.
Cho rằng công suất của ca nô khi ngược và xuôi dòng là không đổi, nước chảy đều.
Bài 2: Một bình có dung tích V = 3,6 lít chứa đầy nước và dầu ( không hoà tan trong nhau ). Hãy tính khối lượng của cả bình trong các trường hợp sau:
a/ Thể tích của nước và dầu trong bình bằng nhau.
b/ Khối lượng nước và dầu trong bình bằng nhau.
Cho khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là: D1 = 1 kg/dm3; D2 = 0,8 kg/dm3. Khối lượng bình rỗng là m0 = 1,2 kg.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ H1. Hiệu điện thế giữa P và Q không đổi và
U = 12V. Đèn Đ1 ( 6V - 9W ) đèn Đ2 ( 12V - 12W ), điện trở R = 6(.
a/ Khoá K đóng: Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn. Các đèn có sáng bình thường không? Tại sao ?
b/ Khi mở khoá K thì độ sáng các đèn thay đổi như thế nào so với trước ? Giải thích.
Bài 4: Ba điện trở R1 , R2 , R3 được mắc như hình vẽ H2. Hãy xác định độ lớn của từng điện trở với: 1 nguồn điện, 1 am pe kế, 1 vôn kế. Không được mắc máy đo điện vào điểm nối chung cố định của 3 điện trở ( M ).
Đ2 A R1 M R2 B
P Đ1 Q
R3
K R
( H1 ) C ( H2 )
hướng dẫn chấm
Bài 1:
a/ Gọi vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là Vc , của dòng nước là Vn.
Ta có các phương trình: S = ( Vc + Vn ) t1 ( 0,5 đ )
S = ( Vc - Vn ) t2 ( 0,5 đ )
Giải các phương trình:
Vc = 30 ( km/h ) ( 0,5 đ )
Vn = 6 ( km/h ) ( 0,5 đ )
b/ Vận tốc trung bình của ca nô là:
Vtb = = = 28,8 (km/h) ( 1đ )
Bài 2: 2 điểm
a/ m = m0 + m1 + m2 với: m1 = D1 ; m2 = D2
m = m0 + D1 + D2 = 4,44( kg ) ( 1 đ )
b/ Trước hết tính thể tích của nước V1 và dầu V2
Vì m1 = m2 ( V1D1 = V2D2 . Mặt khác V1 + V2 = V
Thay số và giải ra ta được: V1 = 1,6l ; V2 = 2l
Vậy m = m0 + V1D1 + V2D2 =4,4 ( kg ) ( 1đ )
Bài 3:
Trước hết tính điện trở các đèn: R1 = = 4( ; R2 =
năm học 2006-2007
Bài 1: Hai bến sông A và B cách nhau S = 72 km. A ở thượng lưu, B ở hạ lưu dòng sông. Một ca nô chạy từ A đến B hết thời gian t1= 2 giờ và chạy từ B về A hết thời gian t2 = 3 giờ. Xác định:
a/ Vận tốc của ca nô so với nước đứng yên.
b/ Vận tốc nước chảy của dòng sông.
c/ Vận tốc trung bình cả đi lẫn về của ca nô.
Cho rằng công suất của ca nô khi ngược và xuôi dòng là không đổi, nước chảy đều.
Bài 2: Một bình có dung tích V = 3,6 lít chứa đầy nước và dầu ( không hoà tan trong nhau ). Hãy tính khối lượng của cả bình trong các trường hợp sau:
a/ Thể tích của nước và dầu trong bình bằng nhau.
b/ Khối lượng nước và dầu trong bình bằng nhau.
Cho khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là: D1 = 1 kg/dm3; D2 = 0,8 kg/dm3. Khối lượng bình rỗng là m0 = 1,2 kg.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ H1. Hiệu điện thế giữa P và Q không đổi và
U = 12V. Đèn Đ1 ( 6V - 9W ) đèn Đ2 ( 12V - 12W ), điện trở R = 6(.
a/ Khoá K đóng: Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn. Các đèn có sáng bình thường không? Tại sao ?
b/ Khi mở khoá K thì độ sáng các đèn thay đổi như thế nào so với trước ? Giải thích.
Bài 4: Ba điện trở R1 , R2 , R3 được mắc như hình vẽ H2. Hãy xác định độ lớn của từng điện trở với: 1 nguồn điện, 1 am pe kế, 1 vôn kế. Không được mắc máy đo điện vào điểm nối chung cố định của 3 điện trở ( M ).
Đ2 A R1 M R2 B
P Đ1 Q
R3
K R
( H1 ) C ( H2 )
hướng dẫn chấm
Bài 1:
a/ Gọi vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là Vc , của dòng nước là Vn.
Ta có các phương trình: S = ( Vc + Vn ) t1 ( 0,5 đ )
S = ( Vc - Vn ) t2 ( 0,5 đ )
Giải các phương trình:
Vc = 30 ( km/h ) ( 0,5 đ )
Vn = 6 ( km/h ) ( 0,5 đ )
b/ Vận tốc trung bình của ca nô là:
Vtb = = = 28,8 (km/h) ( 1đ )
Bài 2: 2 điểm
a/ m = m0 + m1 + m2 với: m1 = D1 ; m2 = D2
m = m0 + D1 + D2 = 4,44( kg ) ( 1 đ )
b/ Trước hết tính thể tích của nước V1 và dầu V2
Vì m1 = m2 ( V1D1 = V2D2 . Mặt khác V1 + V2 = V
Thay số và giải ra ta được: V1 = 1,6l ; V2 = 2l
Vậy m = m0 + V1D1 + V2D2 =4,4 ( kg ) ( 1đ )
Bài 3:
Trước hết tính điện trở các đèn: R1 = = 4( ; R2 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Lam Hà
Dung lượng: 11,66KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)