ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II / 2009-2010
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Ánh Hồng |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II / 2009-2010 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục và Đào tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II / 2009-2010
Thị xã Cam Ranh MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 804
I/ Phần trăc nghiệm (Thời gian : 10 phút) (2.5 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 (0.5điểm): Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
A/ Thân mật B/ Kính trọng C/ Sùng kính D/ Ngưỡng mộ
Câu 2 (0.25điểm): Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “ Ngắm Trăng “ : A/ Trong đêm không ngủ vì lo việc nước.
B/ Trong nhà tù thiếu thốn không rượu không hoa.
C/ Trên đường đi hiêu quạnh từ nhiều nhà tù.
D/ Khi đàm đạo về việc quân trên thuyền.
Câu 3 (0.25điểm): Dòng nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề “ Bình Ngô Đại Cáo”:
A/ Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.
B/ Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô.
C/ Công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.
D/ Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô.
Câu 4 (0.25điểm): Trong bài “Đi bộ ngao du” của Ru-xô đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? A/ Miêu tả – Biểu cảm B/ Nghị luận – Thuyết minh
C/ Nghị luận – Miêu tả D/ Nghị luận – Biểu cảm
Câu 5 (0.5điểm): Câu “ Ôi sức trẻ!” xác định hành động nói nào:
A/ Hành động nói B/ Hành động trình bày
C/ Hành động bộc lộ cảm xúc D/ Hành động hứa hẹn
Câu 6 (0.25điểm): Câu nghi vấn nào sau đây được dùng với mục đích hỏi:
A/ Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
B/ Thế làm sao u cứ khóc hoài mà không ăn khoai?
C/ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
D/ Nhưng người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?
Câu 7 (0.25điểm): Nguồn cảm hứng chính trong thơ Tế Hanh là gì?
A/ Khát vong tự do cháy bỏng B/ Thương người hoài cổ
C/ Yêu quê hương tha thiết D/ Nhớ tiếc quá khứ vàng son
Câu 8 (0.25điểm): Câu thơ “ Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” thuộc kiểu câu nào?
A/ Trần thuật B/ Nghi vấn C/ Cảm thán D/ Cầu khiến
Câu 9 (0.25điểm): Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”.
A/ Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
B/ Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.
C/ Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
D/ Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô.
Câu 10 (0.25điểm): Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì?
A/ Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. B/ Học để làm người có đạo đức.
C/ Cả A. B và D D/ Học để trở thành người có tri thức.
II. Phần tự luận (Thời gian : 80 phút) (7.5 điểm)
Câu 11(2.0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (10 – 12 dòng ) , giới thiệu về ngôi trường em đang học.
Câu 12 (5.5 điểm): Mở đầu và kết thúc bài thơ “ Khi con th hú” Tố Hữu – đều có tiến tu hú kêu ; nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu ở đoạn thơ đầu và cuối rất khác nhau. Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời và làm sáng tỏ nhận định trên.
Thị xã Cam Ranh MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 804
I/ Phần trăc nghiệm (Thời gian : 10 phút) (2.5 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 (0.5điểm): Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
A/ Thân mật B/ Kính trọng C/ Sùng kính D/ Ngưỡng mộ
Câu 2 (0.25điểm): Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “ Ngắm Trăng “ : A/ Trong đêm không ngủ vì lo việc nước.
B/ Trong nhà tù thiếu thốn không rượu không hoa.
C/ Trên đường đi hiêu quạnh từ nhiều nhà tù.
D/ Khi đàm đạo về việc quân trên thuyền.
Câu 3 (0.25điểm): Dòng nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề “ Bình Ngô Đại Cáo”:
A/ Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.
B/ Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô.
C/ Công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.
D/ Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô.
Câu 4 (0.25điểm): Trong bài “Đi bộ ngao du” của Ru-xô đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? A/ Miêu tả – Biểu cảm B/ Nghị luận – Thuyết minh
C/ Nghị luận – Miêu tả D/ Nghị luận – Biểu cảm
Câu 5 (0.5điểm): Câu “ Ôi sức trẻ!” xác định hành động nói nào:
A/ Hành động nói B/ Hành động trình bày
C/ Hành động bộc lộ cảm xúc D/ Hành động hứa hẹn
Câu 6 (0.25điểm): Câu nghi vấn nào sau đây được dùng với mục đích hỏi:
A/ Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
B/ Thế làm sao u cứ khóc hoài mà không ăn khoai?
C/ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
D/ Nhưng người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?
Câu 7 (0.25điểm): Nguồn cảm hứng chính trong thơ Tế Hanh là gì?
A/ Khát vong tự do cháy bỏng B/ Thương người hoài cổ
C/ Yêu quê hương tha thiết D/ Nhớ tiếc quá khứ vàng son
Câu 8 (0.25điểm): Câu thơ “ Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” thuộc kiểu câu nào?
A/ Trần thuật B/ Nghi vấn C/ Cảm thán D/ Cầu khiến
Câu 9 (0.25điểm): Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”.
A/ Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
B/ Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.
C/ Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
D/ Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô.
Câu 10 (0.25điểm): Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì?
A/ Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. B/ Học để làm người có đạo đức.
C/ Cả A. B và D D/ Học để trở thành người có tri thức.
II. Phần tự luận (Thời gian : 80 phút) (7.5 điểm)
Câu 11(2.0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (10 – 12 dòng ) , giới thiệu về ngôi trường em đang học.
Câu 12 (5.5 điểm): Mở đầu và kết thúc bài thơ “ Khi con th hú” Tố Hữu – đều có tiến tu hú kêu ; nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu ở đoạn thơ đầu và cuối rất khác nhau. Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời và làm sáng tỏ nhận định trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Ánh Hồng
Dung lượng: 23,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)