ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I VĂN 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Long Thạnh |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I VĂN 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GDĐT TP Long Xuyên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THCS Lý Thường Kiệt NĂM HỌC: 2013 - 2014
Họ và tên HS:...................................... MÔN THI: NGỮ VĂN - KHỐI 8
Lớp : ................. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
SBD: ................. GT1:............................
GT2:............................
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Văn bản Trong lòng mẹ có sự kết hợp giữa các phương thức biều đạt:
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm. C. Miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
B. Tự sự, biểu cảm, nghị luận. D. Tự sự, miêu tả, nghị luận.
Câu 2: Sự vùng lên của chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật nào trong đời sống xã hội?
A. Ác giả ác báo. C. Gieo nhân nào gặp quả nấy.
B. Ở hiền gặp lành. D. Có áp bức có đấu tranh.
Câu 3: Nhân vật lão Hạc là một con người như thế nào?
A. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng, mạng mẽ.
B. Là người nông dân có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
C. Là một người có thái độ vô cùng cao thượng.
D. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
Câu 4: Tác giả của văn bản Đánh nhau với cối xay gió là ai?
A. An-đéc-xen. C. Xéc-van-téc.
B. O Hen-ri. D. Ai-ma-tốp.
Câu 5: Văn bản Hai cây phong được trích từ tác phẩm nào?
A. Cây phong non trùm khăn đỏ. C. Chiến tranh giữa những vì sao.
B. Người thầy đầu tiên. D. Con tàu trắng.
Câu 6: Qua văn bản Chiếc lá cuối cùng, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác? A. Tác phẩm đó phải độc đáo. C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống. B. Tác phẩm đó phải to lớn, quy mô. D. Tác phẩm đó phải đẹp.
Câu 7: Trong câu "Ngay tôi cũng không biết đến việc này", từ nào là trợ từ?
A. Ngay. B. Tôi. C. Không. D. Này.
Câu 8: Tình thái từ được in đậm trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà." thuộc loại nào?
A. Tình thái từ nghi vấn. C. Tình thái từ cảm thán.
B. Tình thái từ cầu khiến. D. Tình thái từ biểu thị sắc thài tình cảm.
Câu 9: Từ nào dưới đây không phải từ tượng hình?
A. Xôn xao. B. Rũ rượi. C. Xộc xệch. D. Lom khom.
Câu 10: Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép?
A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. D. Câu hát căng bườm cùng gió khơi.
Câu 11: Trong dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, việc nêu kết quả chung của sự nghiệp và cảm nghĩ của người trong cuộc thường nằm ở phần nào?
A. Mở bài. C. Phần cuối bài.
B. Phần đầu thân bài. D. Kết bài.
Câu 12: Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết cần lưu ý điều gì?
A. Không nên nắm bản chất, đặc trưng của sự vật, hiện tượng.
B. Trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
C. Phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
D. Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức về đối tượng thuyết minh.
II. TỰ LUẬN
Trường THCS Lý Thường Kiệt NĂM HỌC: 2013 - 2014
Họ và tên HS:...................................... MÔN THI: NGỮ VĂN - KHỐI 8
Lớp : ................. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
SBD: ................. GT1:............................
GT2:............................
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Văn bản Trong lòng mẹ có sự kết hợp giữa các phương thức biều đạt:
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm. C. Miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
B. Tự sự, biểu cảm, nghị luận. D. Tự sự, miêu tả, nghị luận.
Câu 2: Sự vùng lên của chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật nào trong đời sống xã hội?
A. Ác giả ác báo. C. Gieo nhân nào gặp quả nấy.
B. Ở hiền gặp lành. D. Có áp bức có đấu tranh.
Câu 3: Nhân vật lão Hạc là một con người như thế nào?
A. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng, mạng mẽ.
B. Là người nông dân có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
C. Là một người có thái độ vô cùng cao thượng.
D. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
Câu 4: Tác giả của văn bản Đánh nhau với cối xay gió là ai?
A. An-đéc-xen. C. Xéc-van-téc.
B. O Hen-ri. D. Ai-ma-tốp.
Câu 5: Văn bản Hai cây phong được trích từ tác phẩm nào?
A. Cây phong non trùm khăn đỏ. C. Chiến tranh giữa những vì sao.
B. Người thầy đầu tiên. D. Con tàu trắng.
Câu 6: Qua văn bản Chiếc lá cuối cùng, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác? A. Tác phẩm đó phải độc đáo. C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống. B. Tác phẩm đó phải to lớn, quy mô. D. Tác phẩm đó phải đẹp.
Câu 7: Trong câu "Ngay tôi cũng không biết đến việc này", từ nào là trợ từ?
A. Ngay. B. Tôi. C. Không. D. Này.
Câu 8: Tình thái từ được in đậm trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà." thuộc loại nào?
A. Tình thái từ nghi vấn. C. Tình thái từ cảm thán.
B. Tình thái từ cầu khiến. D. Tình thái từ biểu thị sắc thài tình cảm.
Câu 9: Từ nào dưới đây không phải từ tượng hình?
A. Xôn xao. B. Rũ rượi. C. Xộc xệch. D. Lom khom.
Câu 10: Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép?
A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. D. Câu hát căng bườm cùng gió khơi.
Câu 11: Trong dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, việc nêu kết quả chung của sự nghiệp và cảm nghĩ của người trong cuộc thường nằm ở phần nào?
A. Mở bài. C. Phần cuối bài.
B. Phần đầu thân bài. D. Kết bài.
Câu 12: Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết cần lưu ý điều gì?
A. Không nên nắm bản chất, đặc trưng của sự vật, hiện tượng.
B. Trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
C. Phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
D. Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức về đối tượng thuyết minh.
II. TỰ LUẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Long Thạnh
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)