Đề Kiểm tra Học kỳ I_Sinh lớp 7_1
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 15/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra Học kỳ I_Sinh lớp 7_1 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
MÔN SINH HỌC 7
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Ngành động vật nguyên sinh
- Chủ đề 2: Ngành ruột khoang
- Chủ đề 3: Các ngành giun
- Chủ đề 4: Ngành thân mềm
- Chủ đề 5: Ngành chân khớp
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, suy luận.
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
III. Đối tượng học sinh: Trung bình
IV. Ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
1. Ngành động vật nguyên sinh
05 tiết
Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
1 câu
20% =2 điểm
20% =2 điểm
100% = 2 điểm
2. Ngành ruột khoang
03 tiết
Hiểu được đặc điểm của một số đại diện
1 câu
10%= 1 điểm
10%= 1 điểm
100% = 1 điểm
3. Các ngành giun
07 tiết
Trình bày được vòng đời của giun đũa
Đề xuất được biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh.
2 câu
30%= 3 điểm
30%= 3 điểm
50% = 1.5 điểm
50% = 1.5 điểm
4. Ngành thân mềm
04 tiết
Hiểu được ý nghĩa của trai đối với môi trường nước
1 câu
10%= 1 điểm
10%= 1 điểm
100% = 1 điểm
5. Ngành chân khớp
08 tiết
Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Hiểu được đăc điểm sinh trưởng của tôm
Giải thích được hệ tuần hoàn ở sâu bọ đơn giản
3 câu
30%= 3 điểm
30%= 3 điểm
50% = 1.5 điểm
33.3% = 1 điểm
16.7% =0.5 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
100 % =10điểm
Số câu :3
Số điểm 5 = 50%
Số câu :3
Số điểm 3 = 30%
Số câu:2
Số điểm 2 =20 %
Số câu: 8
100% = 10 điểm
V. Đề
1. (3 đ) Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
2. (3 đ) Trình bày vòng đời của giun đũa ? Từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh ?
3. (1 đ) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
4. (3 đ)
a. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện ?
b. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ?
c. Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ?
VI. Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Đặc điểm chung: 2 đ
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
* Sự khác nhau: 1 đ
San hô
Thủy tức
Cơ thể con được hình thành không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô. 0.5 đ
Cơ thể con tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. 0.5 đ
0.5
0.5
0.5
0.5
2
* Vòng đời: 1.5 đ
Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng.
Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non,
ấu trùng chui ra vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
* Biện pháp: 1.5 đ
- Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Dùng lồng bàn, trừ diệt ruồi nhặng.
- Mỗi năm nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần.
- Kết hợp vệ sinh xã hội ở cộng
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Ngành động vật nguyên sinh
- Chủ đề 2: Ngành ruột khoang
- Chủ đề 3: Các ngành giun
- Chủ đề 4: Ngành thân mềm
- Chủ đề 5: Ngành chân khớp
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, suy luận.
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
III. Đối tượng học sinh: Trung bình
IV. Ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
1. Ngành động vật nguyên sinh
05 tiết
Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
1 câu
20% =2 điểm
20% =2 điểm
100% = 2 điểm
2. Ngành ruột khoang
03 tiết
Hiểu được đặc điểm của một số đại diện
1 câu
10%= 1 điểm
10%= 1 điểm
100% = 1 điểm
3. Các ngành giun
07 tiết
Trình bày được vòng đời của giun đũa
Đề xuất được biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh.
2 câu
30%= 3 điểm
30%= 3 điểm
50% = 1.5 điểm
50% = 1.5 điểm
4. Ngành thân mềm
04 tiết
Hiểu được ý nghĩa của trai đối với môi trường nước
1 câu
10%= 1 điểm
10%= 1 điểm
100% = 1 điểm
5. Ngành chân khớp
08 tiết
Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Hiểu được đăc điểm sinh trưởng của tôm
Giải thích được hệ tuần hoàn ở sâu bọ đơn giản
3 câu
30%= 3 điểm
30%= 3 điểm
50% = 1.5 điểm
33.3% = 1 điểm
16.7% =0.5 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
100 % =10điểm
Số câu :3
Số điểm 5 = 50%
Số câu :3
Số điểm 3 = 30%
Số câu:2
Số điểm 2 =20 %
Số câu: 8
100% = 10 điểm
V. Đề
1. (3 đ) Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
2. (3 đ) Trình bày vòng đời của giun đũa ? Từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh ?
3. (1 đ) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
4. (3 đ)
a. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện ?
b. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ?
c. Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ?
VI. Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Đặc điểm chung: 2 đ
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
* Sự khác nhau: 1 đ
San hô
Thủy tức
Cơ thể con được hình thành không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô. 0.5 đ
Cơ thể con tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. 0.5 đ
0.5
0.5
0.5
0.5
2
* Vòng đời: 1.5 đ
Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng.
Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non,
ấu trùng chui ra vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
* Biện pháp: 1.5 đ
- Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Dùng lồng bàn, trừ diệt ruồi nhặng.
- Mỗi năm nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần.
- Kết hợp vệ sinh xã hội ở cộng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)