De Kiem Tra Hoc Ky I Sinh 7
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Điệp |
Ngày 15/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: De Kiem Tra Hoc Ky I Sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Tân Lập - Bá Thước Ngày tháng năm 2006
Họ và tên: ................................................ Bài thi học kỳ I
Lớp: 7 …. Môn: Simh học – (thời gian: 60’)
Điểm
Lời phê của thầy(cô) giáo
Bài làm:
Câu I(2,0 điểm) Hãy dùng các cụm từ hoặc từ: Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, chui rúc, kí sinh ngoài, tự do, định cư.
Điền vào chỗ (.......) trong các câu sau cho thích hợp:
1. Giun đất có môi trường sống là .........................., lối sống ..................………………
2. Đỉa có môi trường sống là .................................., lối sống ..................……………...
3. Rươi có môi trường sống là ................................, lối sống ..................………………
4. Giun đũa có môi trường sống là ........................., lối sống ..................………………
Câu II( 2 điểm) Đánh dấu “X” vào ô trống câu trả lời đúng nhất:
1. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì:
a. Thân mềm không phân đốt
b. Có khoang áo phát triển
c. Cả (a) và (b)
2. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu ngực và bụng
b. Có phần phụ phân đốt khớp động với nhau
c. Cả (a) và (b)
3. Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính
a. Chăng lưới
b. Bắt mối
c. Cả (a) và (b)
4. Tôm có khả năng lớn lên:
a. Chỉ sau một lần lột xác
b. Sau khi lột xác nhiều lần
c. Không qua lột xác
Câu III(2,0 điểm) Hãy nối các thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp
Cột A
Cột B
1. Cấu trúc chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ chức năng của một cơ thể
a. Ngành chân khớp
2. Cơ thể đối xứng toá tơn
b. Ngành ruột khoang
4. Cơ thể mềm thường không phân đốt và có vỏ đá vôi
c. Ngành thân mềm
5. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin có phần phụ phân đốt
d. Ngành động vật nguyên sinh
Câu IV(2,5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước
Câu V(2,0 điểm) Trong 3 lớp của ngành chân khớp thì lớp nào có giá trị về mặt thực phẩm lớn nhất ? Vì sao ?
Họ và tên: ................................................ Bài thi học kỳ I
Lớp: 7 …. Môn: Simh học – (thời gian: 60’)
Điểm
Lời phê của thầy(cô) giáo
Bài làm:
Câu I(2,0 điểm) Hãy dùng các cụm từ hoặc từ: Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, chui rúc, kí sinh ngoài, tự do, định cư.
Điền vào chỗ (.......) trong các câu sau cho thích hợp:
1. Giun đất có môi trường sống là .........................., lối sống ..................………………
2. Đỉa có môi trường sống là .................................., lối sống ..................……………...
3. Rươi có môi trường sống là ................................, lối sống ..................………………
4. Giun đũa có môi trường sống là ........................., lối sống ..................………………
Câu II( 2 điểm) Đánh dấu “X” vào ô trống câu trả lời đúng nhất:
1. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì:
a. Thân mềm không phân đốt
b. Có khoang áo phát triển
c. Cả (a) và (b)
2. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu ngực và bụng
b. Có phần phụ phân đốt khớp động với nhau
c. Cả (a) và (b)
3. Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính
a. Chăng lưới
b. Bắt mối
c. Cả (a) và (b)
4. Tôm có khả năng lớn lên:
a. Chỉ sau một lần lột xác
b. Sau khi lột xác nhiều lần
c. Không qua lột xác
Câu III(2,0 điểm) Hãy nối các thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp
Cột A
Cột B
1. Cấu trúc chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ chức năng của một cơ thể
a. Ngành chân khớp
2. Cơ thể đối xứng toá tơn
b. Ngành ruột khoang
4. Cơ thể mềm thường không phân đốt và có vỏ đá vôi
c. Ngành thân mềm
5. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin có phần phụ phân đốt
d. Ngành động vật nguyên sinh
Câu IV(2,5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước
Câu V(2,0 điểm) Trong 3 lớp của ngành chân khớp thì lớp nào có giá trị về mặt thực phẩm lớn nhất ? Vì sao ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Điệp
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)