ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Ngữ văn 9 (14-15) LTK

Chia sẻ bởi Nguyễn Long Thạnh | Ngày 12/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Ngữ văn 9 (14-15) LTK thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – KHỐI 9
TỈNH AN GIANG NĂM HỌC 2014 – 2015
***********
Môn thi: NGỮ VĂN 9
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)





ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ được viết bằng chữ gì ?
A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ Hán Nôn D. Chữ Quốc ngữ
Câu 2: Truyện Kiều của Nguyễn Du dựa theo cốt truyện nào sau đây ?
A. Đoạn trường tân thanh C. Vũ trung tùy bút
B. Vũ trung tùy bút D. Kim Vân Kiều truyện
Câu 3: Từ “bẽ bàng” trong câu: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, / Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. (Truyện Kiều – Nguyễn Du), có ý nghĩa gì?
chán ngán C. buồn tuổi
hổ thẹn D. cô đơn
Câu 4: Câu “Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà” vi phạm phương châm gì?
Phương châm về lượng. ( Thừa từ …………
Phương châm về chất. ( Sai từ …………..
Phương châm quan hệ. ( Sai vì ……………………………………………..
Phương châm cách thức. ( Sai vì ……………………………………………..
Câu 5: Hình ảnh người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật và “Đồng chí” của Chính Hữu có điểm gì khác nhau?
A. lý tưởng B. tinh thần C. tình cảm D. hoàn cảnh
Câu 6: Từ nào trong đoạn thơ sau là từ láy?
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Cháu thương bà biết mấy nắng mua.
A. chờn vờn B. sương sớm C. nồng đượm D. nắng mưa
Câu 7: Câu “Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm.” (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa), xét về mục đích giao tiếp thuộc loại câu gì?
A. Trần thuật B. Nghi vấn C. Cầu khiến D. Cảm thán
Câu 8: Các từ: cốc li phân, máy nhật quang kí, máy Vin, máy bộ đàm (trích trong Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) thuộc trường từ vựng nào sau đây?
Trường từ vựng thời tiết.
Trường từ vựng chỉ thiết bị dự báo thời tiết.
Trường từ vựng chỉ hoạt động dự báo thời tiết.
Trường từ vựng chỉ vật dụng ở vườn trạm khí tượng.
Câu 9: Truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể chủ yếu qua điểm nhìn của ai ngôi thứ mấy?
Ông Sáu – Ngôi I
Người bạn ông Sáu – Ngôi III
Bé Thu – Ngôi I
Người bạn ông Sáu – Ngôi I
Câu 10: Truyện ngắn “Làng” của tác giả nào, tên thật, quê quán?
Kim Lân, Nguyễn Duy Nhuệ (Hà Tĩnh) B. Kim Lân, Nguyễn Văn Tài (Hà Tây)
Kim Lân, Nguyễn Văn Tài (Bắc Ninh) D. Kim Lân, Nguyễn Duy Nhuệ (Phú Yên)
Câu 11: Bút pháp tả cảnh ngụ tình là nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích …………………………. ?
Kiều ở lầu Ngưng Bích (Nguyễn Dữ)
Kiều ở lầu Ngưng Bích (Nguyễn Du)
Cảnh ngày xuân (Nguyễn Du)
Chị em Thúy Kiều (Nguyễn Du)
Câu 12: Xác định biện pháp tu từ từ vựng trong 2 câu thơ sau:
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Liệt kê
Câu 13: Cụm từ nào sau đây không phải là thành ngữ?
A. Tốt mã rã đám B. Cãi chày cãi cốt C. Nói nhăng nói cuội D. Hứa hưu hứa vượn
Câu 14: Từ “thầy” trong câu: “- Này, thầy nó ạ.” (Làng – Kim Lân) thuộc từ nào sau đây?
A. Từ địa phương miền Nam B. Từ địa phương miền Bắc
C. Từ toàn dân D. Biệt ngữ xã hội
Câu 15: Lời nói của ông thầy bói trong câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Số cô có mẹ có cha,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Long Thạnh
Dung lượng: 62,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)