đề kiểm tra học kỳ I năm 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Tâm |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra học kỳ I năm 2010 - 2011 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS ĐẮK DRÔ Thứ…. ngày….. tháng…. năm 20…
Họ và tên: ………………………………….. KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp : ………… MÔN SINH HỌC 7
(Thời gian 45 phút.)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
ĐỀ RA
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ)
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1. Quan sát trùng roi xanh, em thấy có đặc điểm gì?
Có roi, có nhiều hạt diệp lục, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.
Có lông bơi, dị dưỡng, sinh sản hữu tính theo cách tiếp hợp.
Có chân giả, luôn biến hình, sinh sản vô tính theo cách phân đôi.
Có chân giả, sống khí sinh, sinh sản vô tính theo cách phân đôi.
Câu 2. Biện pháp phòng, chống sốt rét là:
Dùng thuốc diệt muỗi, phát quang quanh nhà, thả cá diệt bọ gậy.
Dùng hương (nhang) muỗi, thuốc diệt muỗi, nằm màn để tránh muỗi đốt.
Khi rốt rét, uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 3. Những nhóm động vật nào là động vật ruột khoang sống ở biển?
A. Sứa, thuỷ tức, hải quỳ. C) Hải quỳ, thuỷ tức, tôm.
C. Sứ, san hô, mực. D) Sứa, san hô, hải quỳ.
Câu 4. Nhóm động vật nào thuộc ngành giun dẹp, sống ký sinh và gây hại cho người và động vật?
Sán lá gan, giun đũa, sán dây, sán lá máu.
Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.
Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
II/ PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1. (2đ) Hãy so sánh về cấu tạo trong của giun đất với châu chấu?
Câu 2. (3đ) Nêu những lợi ích và tác hại cơ bản của ngành chân khớp đem lại cho con người?
Câu 3. (1đ) Nêu một số tập tính của ngành chân khớp?
Câu 4. (2đ) Nêu những biện pháp phòng và chống bệnh giun sán ở người.
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Môn Sinh học 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
(Mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1 - A; Câu 2 - D; Câu 3 - D; Câu 4 - B.
I. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1.
- Giống nhau: - chúng đều phân hóa nhiều hệ cơ quan: tuần hoàn, tiêu hóa, thần kinh dạng chuỗi hoạch, ….. 0,5đ
- Khác nhau:
Hệ cơ quan
Giun đất
Châu chấu
- Tiêu hóa
- Tuần hoàn
- Hô hấp
- đã phân hóa
- tuần hoàn kín
- chưa phân hóa
- phân hóa hơn. 0,5đ
- tuần hoàn hở. 0,5đ
- hệ thống ống khí 0,5đ
Câu 2.
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm. 0,5đ
+ Có giá trị kinh tế (xuất khẩu) 0,5đ
+ Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh. 0,5đ
+ Thụ phấn cho cây trồng. 0,5đ
+ Diệt các sâu hại. 0,5đ
- Có hại:
+ Truyền bệnh cho người.
+ Gây bệnh, phá hoại cho cây trồng và vật nuôi, phá hoại hật ngũ cốc, đồ gỗ. 0,5đ
Câu 3.
- Chăng lưới bắt mồi của nhện. 0,25đ
- Chăm sóc thế hệ sau. 0,25đ
- Dự trữ thức ăn. 0,25đ
- Tấn công bảo vệ đàn 0,25đ
- ….…
Câu 4.
- Rửa tay trước khi ăn, sau khi di vệ sinh. 0,5đ
- Ăn chín, uống chín. 0,5đ
- Thức ăn phải đậy lồng bàn. 0,5đ
- Giữ
Họ và tên: ………………………………….. KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp : ………… MÔN SINH HỌC 7
(Thời gian 45 phút.)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
ĐỀ RA
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ)
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1. Quan sát trùng roi xanh, em thấy có đặc điểm gì?
Có roi, có nhiều hạt diệp lục, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.
Có lông bơi, dị dưỡng, sinh sản hữu tính theo cách tiếp hợp.
Có chân giả, luôn biến hình, sinh sản vô tính theo cách phân đôi.
Có chân giả, sống khí sinh, sinh sản vô tính theo cách phân đôi.
Câu 2. Biện pháp phòng, chống sốt rét là:
Dùng thuốc diệt muỗi, phát quang quanh nhà, thả cá diệt bọ gậy.
Dùng hương (nhang) muỗi, thuốc diệt muỗi, nằm màn để tránh muỗi đốt.
Khi rốt rét, uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 3. Những nhóm động vật nào là động vật ruột khoang sống ở biển?
A. Sứa, thuỷ tức, hải quỳ. C) Hải quỳ, thuỷ tức, tôm.
C. Sứ, san hô, mực. D) Sứa, san hô, hải quỳ.
Câu 4. Nhóm động vật nào thuộc ngành giun dẹp, sống ký sinh và gây hại cho người và động vật?
Sán lá gan, giun đũa, sán dây, sán lá máu.
Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.
Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
II/ PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1. (2đ) Hãy so sánh về cấu tạo trong của giun đất với châu chấu?
Câu 2. (3đ) Nêu những lợi ích và tác hại cơ bản của ngành chân khớp đem lại cho con người?
Câu 3. (1đ) Nêu một số tập tính của ngành chân khớp?
Câu 4. (2đ) Nêu những biện pháp phòng và chống bệnh giun sán ở người.
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Môn Sinh học 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
(Mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1 - A; Câu 2 - D; Câu 3 - D; Câu 4 - B.
I. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1.
- Giống nhau: - chúng đều phân hóa nhiều hệ cơ quan: tuần hoàn, tiêu hóa, thần kinh dạng chuỗi hoạch, ….. 0,5đ
- Khác nhau:
Hệ cơ quan
Giun đất
Châu chấu
- Tiêu hóa
- Tuần hoàn
- Hô hấp
- đã phân hóa
- tuần hoàn kín
- chưa phân hóa
- phân hóa hơn. 0,5đ
- tuần hoàn hở. 0,5đ
- hệ thống ống khí 0,5đ
Câu 2.
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm. 0,5đ
+ Có giá trị kinh tế (xuất khẩu) 0,5đ
+ Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh. 0,5đ
+ Thụ phấn cho cây trồng. 0,5đ
+ Diệt các sâu hại. 0,5đ
- Có hại:
+ Truyền bệnh cho người.
+ Gây bệnh, phá hoại cho cây trồng và vật nuôi, phá hoại hật ngũ cốc, đồ gỗ. 0,5đ
Câu 3.
- Chăng lưới bắt mồi của nhện. 0,25đ
- Chăm sóc thế hệ sau. 0,25đ
- Dự trữ thức ăn. 0,25đ
- Tấn công bảo vệ đàn 0,25đ
- ….…
Câu 4.
- Rửa tay trước khi ăn, sau khi di vệ sinh. 0,5đ
- Ăn chín, uống chín. 0,5đ
- Thức ăn phải đậy lồng bàn. 0,5đ
- Giữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Sỹ Tâm
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)