Đề kiểm tra học kỳ I
Chia sẻ bởi Phạm Tiến Minh |
Ngày 15/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo hải hà
Đề kiểm tra học kỳ I
Năm học 2007 - 2008
Môn: Hóa học 9
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Phần I – Trắc nghiệm (3 điểm)
A - Điền khuyết
Câu 1: (1,0đ) Viết từ hoặc cụm từ thích hợp ở chỗ trống trong các câu sau vào bài làm.
Kim loại Vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn là do có …(1)…cao.
Bạc, vàng được dùng làm …(2)…vì có ánh kim rất đẹp.
Đồng và nhôm được dùng làm …(3)…là do dẫn điện tốt.
…(4)…được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn điện tốt.
B – Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm.
Câu 2:(0,5đ) Dãy chất nào sau đây chỉ gồm toàn oxit bazơ?
CaO, Fe2O3, CuO C. Fe2O3, CuO, NO, ZnO
SO2, CO2, CaO, Fe2O3 D. CaO, CO2, SO2, CuO
Câu 3:(0,5đ) Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng là.
A. CO2 B. K2O D. P2O5 D. SO2
Câu 4: (0,5đ) Dãy các kim loại được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
Al, Fe, Cu, Ag C. Ag, Cu, Al, Fe
Cu, Fe, Ag, Al D. Fe, Al, Ag, Cu
Câu 5: (0,5đ) Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây có thể làm sạch dung dịch ZnSO4:
A. Al B. Zn C. Mg D. Cu
Phần II – Tự luận (7 điểm)
Câu 6: (2,5đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
Fe (1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3 (4) Fe2(SO4)3
(5)
Câu 7: (1,5đ) Có 4 lọ mất nhãn đựng lần lượt các dung dịch: NaOH, HCl, AgNO3, BaCl2. Chỉ dùng quỳ tím, trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trên. (Viết phương trình hóa học nếu có).
Câu 8: (3,0đ) Ngâm bột sắt dư trong 10ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, còn lại chất rắn C.
a, Viết các phương trình phản ứng sảy ra.
b, Tính khối lượng chất rắn C còn lại sau phản ứng.
c, Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với dung dịch B.
(Biết Fe = 56, Cu = 64, S = 32, O = 16, Na = 23, H = 1)
----------------------------------
Đáp án – biểu điểm
Môn: Hóa học 9
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Phần I – Trắc nghiệm
Câu 1
Nhiệt độ nóng chảy cao
Đồ trang sức
Dây điện
Nhôm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
A
0,5đ
Câu 3
B
0,5đ
Câu 4
A
0,5đ
Câu 5
B
0,5đ
Phần II – Tự luận
Câu 6
Viết đủ 5 phương trình và ghi rõ trạng thái các chất (hoặc điều kiện phản ứng sảy ra)
2,5đ
Câu 7
- Dùng quỳ tím nhận biết được NaOH, HCl
- Dùng HCl nhận biết được AgNO3 và chất còn lại là BaCl2
- Viết được PT: AgNO3 + HCl ( AgCl( + HNO3
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 8
a, Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4 ( FeSO4 + Cu( (1)
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2( (2)
2NaOH + FeSO4 ( Fe(OH)2( + Na2SO4 (3)
b, Tính khối lượng chất rắn C (khối lượng đồng)
Theo phương trình (1)
Vậy
c, Theo phương trình (1)
- Theo phương trình (3)
(Thể tích dung dịch là: = 20ml
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Đề kiểm tra học kỳ I
Năm học 2007 - 2008
Môn: Hóa học 9
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Phần I – Trắc nghiệm (3 điểm)
A - Điền khuyết
Câu 1: (1,0đ) Viết từ hoặc cụm từ thích hợp ở chỗ trống trong các câu sau vào bài làm.
Kim loại Vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn là do có …(1)…cao.
Bạc, vàng được dùng làm …(2)…vì có ánh kim rất đẹp.
Đồng và nhôm được dùng làm …(3)…là do dẫn điện tốt.
…(4)…được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn điện tốt.
B – Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm.
Câu 2:(0,5đ) Dãy chất nào sau đây chỉ gồm toàn oxit bazơ?
CaO, Fe2O3, CuO C. Fe2O3, CuO, NO, ZnO
SO2, CO2, CaO, Fe2O3 D. CaO, CO2, SO2, CuO
Câu 3:(0,5đ) Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng là.
A. CO2 B. K2O D. P2O5 D. SO2
Câu 4: (0,5đ) Dãy các kim loại được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
Al, Fe, Cu, Ag C. Ag, Cu, Al, Fe
Cu, Fe, Ag, Al D. Fe, Al, Ag, Cu
Câu 5: (0,5đ) Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây có thể làm sạch dung dịch ZnSO4:
A. Al B. Zn C. Mg D. Cu
Phần II – Tự luận (7 điểm)
Câu 6: (2,5đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
Fe (1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3 (4) Fe2(SO4)3
(5)
Câu 7: (1,5đ) Có 4 lọ mất nhãn đựng lần lượt các dung dịch: NaOH, HCl, AgNO3, BaCl2. Chỉ dùng quỳ tím, trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trên. (Viết phương trình hóa học nếu có).
Câu 8: (3,0đ) Ngâm bột sắt dư trong 10ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, còn lại chất rắn C.
a, Viết các phương trình phản ứng sảy ra.
b, Tính khối lượng chất rắn C còn lại sau phản ứng.
c, Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với dung dịch B.
(Biết Fe = 56, Cu = 64, S = 32, O = 16, Na = 23, H = 1)
----------------------------------
Đáp án – biểu điểm
Môn: Hóa học 9
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Phần I – Trắc nghiệm
Câu 1
Nhiệt độ nóng chảy cao
Đồ trang sức
Dây điện
Nhôm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
A
0,5đ
Câu 3
B
0,5đ
Câu 4
A
0,5đ
Câu 5
B
0,5đ
Phần II – Tự luận
Câu 6
Viết đủ 5 phương trình và ghi rõ trạng thái các chất (hoặc điều kiện phản ứng sảy ra)
2,5đ
Câu 7
- Dùng quỳ tím nhận biết được NaOH, HCl
- Dùng HCl nhận biết được AgNO3 và chất còn lại là BaCl2
- Viết được PT: AgNO3 + HCl ( AgCl( + HNO3
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 8
a, Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4 ( FeSO4 + Cu( (1)
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2( (2)
2NaOH + FeSO4 ( Fe(OH)2( + Na2SO4 (3)
b, Tính khối lượng chất rắn C (khối lượng đồng)
Theo phương trình (1)
Vậy
c, Theo phương trình (1)
- Theo phương trình (3)
(Thể tích dung dịch là: = 20ml
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tiến Minh
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)