De kiem tra hoc ki II vat li 9 (co ma tran)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Toàn |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hoc ki II vat li 9 (co ma tran) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT TÂY SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN VẬT LÝ 9
Trường THCS …………………………… Năm học: 2010 – 2011 - Thời gian: 45phút
Họ và tên:……………………………………………
Lớp: ……………………SBD:………………………
Giám thị
Mã phách:
-------------(-------------------------(-----------------------------(--------------------------(---------------
Giám khảo
Điểm
Mã phách:
Điểm: (bằng số)
Điểm: (bằng chữ)
A. TRẮC NGHIỆM: (5,0điểm)
Chọn đáp án theo yêu cầu của câu hỏi (học sinh kẻ bảng như sau vào giấy bài làm để trả lời):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Trong các phương án sau, phương án nào đang được áp dụng để làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện?
A. Giảm điện trở của đường dây.
B. Cho cường độ dòng điện qua đường dây rất nhỏ.
C. Dùng máy biến thế để nâng cao hiệu điện thế ở nhà máy điện và giảm dần hiệu điện thế khi truyền đến nơi sử dụng điện.
D. Các phương án trên đều đang được áp dụng.
Câu 2: Một máy biến thế khi mắc cuộn thứ nhất vào hiệu điện thế xoay chiều 50V thì hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ hai là 200V. Vậy, khi mắc cuộn thứ hai với hiệu điện thế xoay chiều 50V thì lấy ra ở cuộn thứ nhất một hiệu điện thế là bao nhiêu?
A. 200V. B. 100V. C. 25V. D. 12,5V.
Câu 3: Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, với cùng một hiệu điện thế, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều trong thực tế (trong kĩ thuật)?
A. Khung dây đứng yên (stato) còn nam châm quay (rôto).
B. Nam châm trong máy là nam châm điện.
C. Không cần dùng hệ thống vành khuyên – thanh quét (bộ góp điện).
D. Stato gồm các khung dây đặt trong những rãnh xẻ dọc của một trụ rỗng.
Câu 5: Nhìn hoa cúc vàng qua kính lọc. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Qua kính lọc màu đỏ ta thấy hoa cúc màu đen.
B. Qua kính lọc màu đỏ ta thấy hoa cúc màu đỏ.
C. Qua kính lọc màu đỏ ta thấy hoa cúc màu cam.
D. Tùy thuộc vào kính lọc màu đặt gần hay xa.
Câu 6: Lí do để mắt điều tiết là:
A. Để làm thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. Để có ảnh các vật cần quan sát bị thu nhỏ lại.
C. Để có ảnh các vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 7: Mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5m. Thấu kính nào sau đây khắc phục tật mắt trên?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm.
Học sinh không làm bài ở phần gạch chéo này
(-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 8: Thắp sáng một đèn LED lục bên cạnh một đèn quả nhót đỏ đang sáng, ta sẽ thấy gì?
A. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu đỏ.
B. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu vàng.
C. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu lục.
D. Ánh sáng đèn LED vẫn có màu lục, ánh sáng đèn quả nhót đỏ vẫn có màu đỏ.
Câu 9: Tia sáng SI đi từ không khí vào nước (hình vẽ). Tia
khúc xạ trong nước là tia nào trong các tia?
A. Tia IA.
B. Tia IB.
C. Tia IC.
D. Tia ID.
Câu 10: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
A. Một ngôi sao.
B. Một con siêu vi trùng (vi rút).
C. Một bức tranh phong cảnh.
D. Một con rầy nâu.
B. TỰ LUẬN:(5,0điểm)
Câu 1: (1,0điểm) Ban ngày, lá
Trường THCS …………………………… Năm học: 2010 – 2011 - Thời gian: 45phút
Họ và tên:……………………………………………
Lớp: ……………………SBD:………………………
Giám thị
Mã phách:
-------------(-------------------------(-----------------------------(--------------------------(---------------
Giám khảo
Điểm
Mã phách:
Điểm: (bằng số)
Điểm: (bằng chữ)
A. TRẮC NGHIỆM: (5,0điểm)
Chọn đáp án theo yêu cầu của câu hỏi (học sinh kẻ bảng như sau vào giấy bài làm để trả lời):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Trong các phương án sau, phương án nào đang được áp dụng để làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện?
A. Giảm điện trở của đường dây.
B. Cho cường độ dòng điện qua đường dây rất nhỏ.
C. Dùng máy biến thế để nâng cao hiệu điện thế ở nhà máy điện và giảm dần hiệu điện thế khi truyền đến nơi sử dụng điện.
D. Các phương án trên đều đang được áp dụng.
Câu 2: Một máy biến thế khi mắc cuộn thứ nhất vào hiệu điện thế xoay chiều 50V thì hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ hai là 200V. Vậy, khi mắc cuộn thứ hai với hiệu điện thế xoay chiều 50V thì lấy ra ở cuộn thứ nhất một hiệu điện thế là bao nhiêu?
A. 200V. B. 100V. C. 25V. D. 12,5V.
Câu 3: Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, với cùng một hiệu điện thế, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều trong thực tế (trong kĩ thuật)?
A. Khung dây đứng yên (stato) còn nam châm quay (rôto).
B. Nam châm trong máy là nam châm điện.
C. Không cần dùng hệ thống vành khuyên – thanh quét (bộ góp điện).
D. Stato gồm các khung dây đặt trong những rãnh xẻ dọc của một trụ rỗng.
Câu 5: Nhìn hoa cúc vàng qua kính lọc. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Qua kính lọc màu đỏ ta thấy hoa cúc màu đen.
B. Qua kính lọc màu đỏ ta thấy hoa cúc màu đỏ.
C. Qua kính lọc màu đỏ ta thấy hoa cúc màu cam.
D. Tùy thuộc vào kính lọc màu đặt gần hay xa.
Câu 6: Lí do để mắt điều tiết là:
A. Để làm thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. Để có ảnh các vật cần quan sát bị thu nhỏ lại.
C. Để có ảnh các vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 7: Mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5m. Thấu kính nào sau đây khắc phục tật mắt trên?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm.
Học sinh không làm bài ở phần gạch chéo này
(-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 8: Thắp sáng một đèn LED lục bên cạnh một đèn quả nhót đỏ đang sáng, ta sẽ thấy gì?
A. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu đỏ.
B. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu vàng.
C. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu lục.
D. Ánh sáng đèn LED vẫn có màu lục, ánh sáng đèn quả nhót đỏ vẫn có màu đỏ.
Câu 9: Tia sáng SI đi từ không khí vào nước (hình vẽ). Tia
khúc xạ trong nước là tia nào trong các tia?
A. Tia IA.
B. Tia IB.
C. Tia IC.
D. Tia ID.
Câu 10: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
A. Một ngôi sao.
B. Một con siêu vi trùng (vi rút).
C. Một bức tranh phong cảnh.
D. Một con rầy nâu.
B. TỰ LUẬN:(5,0điểm)
Câu 1: (1,0điểm) Ban ngày, lá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)