ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II(THAM KHẢO)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Nam |
Ngày 15/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II(THAM KHẢO) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thanh Ngày tháng năm 2006
Lớp : 9……… Bài kiểm tra môn vật lí
Họ và tên :…………………………………………………….. Học kỳ II - Thời gian : 45 phút .
Đề ra : A/- Phần trắc nghiệm :
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Một cuộn dây sẽ hút kim nam châm khi:
Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.
Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây.
Nối hai đầu cuộn dây với hai cực của một thanh nam châm.
Câu 2: Ta nói rằng tại một thời điểm A trong không gian có từ trường khi.
Một vật nhẹ để gần A bị hút phía A
Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.
Một kim nam châm bị hút tại A quay lệch hướng Bắc Nam
Câu 3: Muốn một cái đinh thép trở thành nam châm ta làm như thế nào?
Hơ đinh lên lửa. C. Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh.
Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh D. Quyệt mạnh nhiều lần đinh thép vào cực của nam châm.
Câu 4: Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều cổ tay đến ngón tay giữa chỉ gì?
Chiều đường sức từ C. Chiều của lực điện từ
Chiều dòng điện D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lí.
Câu 5: Các đường sức từ của ống dây có dòng điện không đổi chạy qua có chiều.
Từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. C. Từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây.
Từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây. D. Từ cực Nam đến cực Bắc địa lí.
Câu 6: Dùng Ampe kế có kí hiệu AC hay (~) có thể đo được.
Giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều.
Giá trị không đổi của dòng điện xoay chiều.
Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 7: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây sẽ là:
Tăng 100 lần C. Tăng 200 lần
Giảm 100 lần D. Giảm 10 000 lần.
Câu 8: Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính như sau:
Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối 2 cực của nam châm.
Nam châm điện nối 2 cực của nam châm điện.
Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn.
Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh một trục của nó trước một nam châm.
B/- Phần tự luận
Câu 1: Trong thí nghiệm sau cực của nam châm ở gần cuộn dây khi đóng mạch điện là cực gì? Tại sao?
Câu 2: Trên hình vẽ sau đây có hiện tượng gì xảy ra khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây AB (biết dây AB có thể co giãn.
Câu 3: Có một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp 500 vòng cuộn thứ cấp 50 000 vòng đặt vào 2 đầu đường dây tải điện truyền đi có công suất 100 000W ở hiệu điện thế 2 đầu cuộn sơ cấp 2000V.
a) Tính hiệu điện thế 2 đầu cuộn s
Lớp : 9……… Bài kiểm tra môn vật lí
Họ và tên :…………………………………………………….. Học kỳ II - Thời gian : 45 phút .
Đề ra : A/- Phần trắc nghiệm :
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Một cuộn dây sẽ hút kim nam châm khi:
Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.
Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây.
Nối hai đầu cuộn dây với hai cực của một thanh nam châm.
Câu 2: Ta nói rằng tại một thời điểm A trong không gian có từ trường khi.
Một vật nhẹ để gần A bị hút phía A
Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.
Một kim nam châm bị hút tại A quay lệch hướng Bắc Nam
Câu 3: Muốn một cái đinh thép trở thành nam châm ta làm như thế nào?
Hơ đinh lên lửa. C. Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh.
Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh D. Quyệt mạnh nhiều lần đinh thép vào cực của nam châm.
Câu 4: Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều cổ tay đến ngón tay giữa chỉ gì?
Chiều đường sức từ C. Chiều của lực điện từ
Chiều dòng điện D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lí.
Câu 5: Các đường sức từ của ống dây có dòng điện không đổi chạy qua có chiều.
Từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. C. Từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây.
Từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây. D. Từ cực Nam đến cực Bắc địa lí.
Câu 6: Dùng Ampe kế có kí hiệu AC hay (~) có thể đo được.
Giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều.
Giá trị không đổi của dòng điện xoay chiều.
Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 7: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây sẽ là:
Tăng 100 lần C. Tăng 200 lần
Giảm 100 lần D. Giảm 10 000 lần.
Câu 8: Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính như sau:
Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối 2 cực của nam châm.
Nam châm điện nối 2 cực của nam châm điện.
Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn.
Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh một trục của nó trước một nam châm.
B/- Phần tự luận
Câu 1: Trong thí nghiệm sau cực của nam châm ở gần cuộn dây khi đóng mạch điện là cực gì? Tại sao?
Câu 2: Trên hình vẽ sau đây có hiện tượng gì xảy ra khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây AB (biết dây AB có thể co giãn.
Câu 3: Có một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp 500 vòng cuộn thứ cấp 50 000 vòng đặt vào 2 đầu đường dây tải điện truyền đi có công suất 100 000W ở hiệu điện thế 2 đầu cuộn sơ cấp 2000V.
a) Tính hiệu điện thế 2 đầu cuộn s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Nam
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)