Đề kiểm tra học kì II sinh học 7

Chia sẻ bởi Lê Thị Hường | Ngày 15/10/2018 | 83

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì II sinh học 7 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

I. Ma trận đề kiểm tra Sinh học 7
Nội dung kiến thức
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
CỘNG


Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
Vận dụng nâng cao



TL
TL
TL
TL


1. Ngành động vật có xương sống
( 16 tiết)
Cấu tạo ngoài của lưỡng cư


So sánh các lớp động vật


Số câu
1


1
2

Số điểm:
%
2
20%


2
20%
4
40%

2. Sự tiến hoá của động vật
( 3 tiết)


Nêu sự tiến hoá các hệ cơ quan



Số câu


1

1

Số điểm
%


2,5
25%

2,5
25%

3. Động vật và đời sống con người
( 4 tiết)

Động vật quý hiếm, cơ sở phân loại, biện pháp bảo vệ.




Số câu

1


1

Số điểm
%

3,5
35%


3,5
35%

TỔNG
Số câu
Số điểm
%

1
2
20%


1
3,5
35%

1
2,5
25%

1
2
20%

4
10
100%














II. Đề 1
PHÒNG GD&ĐT CẦM GIÀNG
TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Sinh học 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)


Câu 1 (2điểm). Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước? Tại sao ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt?
Câu 2 (2 điểm). So sánh sự sinh sản của thằn lằn với ếch đồng?
Câu 3 (2,5 điểm). Nêu sự tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các ngành động vật đã học?
Câu 4 (3,5 điểm). Thế nào là động vật quý hiếm? Trên cơ sở phân hạng động vật quý hiếm giải thích các cấp độ nguy cấp?
--------- Hết ----------
(Đề gồm có 1 trang)
































PHÒNG GD&ĐT CẦM GIÀNG
TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Sinh học 7
(Đáp án gồm có 1 trang)


Câu
Phần
Đáp án
Điểm

1

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, để dễ thấm khí.
- Các chi sau có màng căng giữa các ngón
Ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước ếch sẽ chết.



0,5

0,5
0,5
0,5

2


Ếch đồng
Thằn lằn

- Thụ tinh ngoài
- Đẻ nhiều trứng
- Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.
- Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái.
- Thụ tinh trong
- Đẻ ít trứng
- Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng.
- Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp



0,5
0,5
0,5

0,5

3

Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các ngành động vật:
Từ chỗ hệ tuần hoàn chưa được phân hoá( Động vật nguyên sinh, Ruột khoang) đến chỗ hệ tuần hoàn được hình thành tim chưa phân hoá thành tâm thất và tâm nhĩ( Giun đốt, chân khớp) đến chỗ tim đã phân hoá thành tâm thất và tâm nhĩ (Động vật có xương sống).
Ở động vật có xương sống có tim 2 ngăn ( Cá), tim 3 ngăn( Lưỡng cư), tim 3 ngăn tâm thất có vách hụt ( Bò sát), tim 4 ngăn ( Chim, Thú).

0,5

0,5
0,5

1

4


Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: Thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… đồng thời nó phải là động vật có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
Việc phân hạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hường
Dung lượng: 77,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)