De kiem tra hoc ki II mon sinh hoc
Chia sẻ bởi Phạm Văn Lưu |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hoc ki II mon sinh hoc thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRA HỌC KÌ II - MÔN SINH HỌC 9
( Năm học 2008 - 2009)
I. MA TRẬN ĐỀ
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Sinh vật và môi trường
Chương I.
Câu 2
2,0
1 câu
2,0
Chương II
Câu 4
2,0
1 Câu
2,0
Chương III
Câu 3
2,5
1 Câu
2,5
Chương IV
Câu 1
2,0
Câu 5
1,5
2 Câu
3,5
Tổng
1 Câu
2,0
3 Câu
6,5
1 Câu
1,5
5 Câu
10,0
II ĐỀ
Câu 1: (2 điểm) trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đội nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Câu 2: (2 điểm) Quần thể người khác với quần thể sinh vật ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số?
Câu 3: (2,5 điểm) Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.
Câu 4: (2 điểm) Vì sao cần có luật bảo vệ môi trường? Nêu một số nội dung cơ bản trong luật bảo vệ môi trường của Việt Nam.
Câu 5: (2 điểm) Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau( A,B là trội hoàn toàn so với a,b). Bố có tóc thẳng, mắt xanh, mẹ có tóc xoăn, mắt đen. Con sinh ra có đặc điểm gì?
III. ĐÁP ÁN
Câu 1: (2điểm) Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt. Nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao so với sự thay đổi của môi trường.
- Vì sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo sự thay đổi theo nhiệt độ của môi trường ngoài. Đó là nhờ cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.
Câu 2 (2 điểm) Quần thể người ngoài những đặc điểm chung của quần thể sinh vật như: giới tính, lứa tuổi, mật đốinh sản, tử vong. Ở quần thể người còn có những đặc trưng mà các quần thể khác không có. Đó là đặc trưng về kinh tế - xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa . . . sự khác nhau đó là do con người có lao động và có tư duy.
- Việc nghiên cứu tháp tuổi để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng, giảm dân số.
Câu 3: (2,5 điểm) Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. Những hoạt động của con người để phục vụ cho nhu cầu cuộc sốnggây ra ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt, các khí độc hại cho cơ thể sinh vật: khí CO, SO2, CO2, NO2 . . . và bụi. Sử dụng hóa chất độc hại và chất độc hóa học, sử dụng chất phóng xạ, thải ra chất thải rắn.
- Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy, sử dụng nhiều năng lượng mới không gây ra khí thải, tạo bể lắng và lọc nước thải, xây dựng nhà máy xử lí rác, chôn lấp và đốt rác một cách khoa học. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa họcđể dự báo và tìm biện pháp phòng tránh, xây dựng công viên cây xanh, trồng cây, giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống . . .
Câu 4: (2 điểm) - Cần có luật bảo vệ môi trường vì luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
- Một số nội dung cơ bản của luật:
+ Cá nhân và tập thể phải có trách nhiệm giữ cho môi trường sạch và xanh.
+ Cá nhân, tập thể phải có trách nhiệm xử lí chất thải đúng quy trình để chống suy thoái và ô
nhiễm môi trường.
+ Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam.
( Năm học 2008 - 2009)
I. MA TRẬN ĐỀ
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Sinh vật và môi trường
Chương I.
Câu 2
2,0
1 câu
2,0
Chương II
Câu 4
2,0
1 Câu
2,0
Chương III
Câu 3
2,5
1 Câu
2,5
Chương IV
Câu 1
2,0
Câu 5
1,5
2 Câu
3,5
Tổng
1 Câu
2,0
3 Câu
6,5
1 Câu
1,5
5 Câu
10,0
II ĐỀ
Câu 1: (2 điểm) trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đội nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Câu 2: (2 điểm) Quần thể người khác với quần thể sinh vật ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số?
Câu 3: (2,5 điểm) Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.
Câu 4: (2 điểm) Vì sao cần có luật bảo vệ môi trường? Nêu một số nội dung cơ bản trong luật bảo vệ môi trường của Việt Nam.
Câu 5: (2 điểm) Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau( A,B là trội hoàn toàn so với a,b). Bố có tóc thẳng, mắt xanh, mẹ có tóc xoăn, mắt đen. Con sinh ra có đặc điểm gì?
III. ĐÁP ÁN
Câu 1: (2điểm) Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt. Nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao so với sự thay đổi của môi trường.
- Vì sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo sự thay đổi theo nhiệt độ của môi trường ngoài. Đó là nhờ cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.
Câu 2 (2 điểm) Quần thể người ngoài những đặc điểm chung của quần thể sinh vật như: giới tính, lứa tuổi, mật đốinh sản, tử vong. Ở quần thể người còn có những đặc trưng mà các quần thể khác không có. Đó là đặc trưng về kinh tế - xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa . . . sự khác nhau đó là do con người có lao động và có tư duy.
- Việc nghiên cứu tháp tuổi để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng, giảm dân số.
Câu 3: (2,5 điểm) Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. Những hoạt động của con người để phục vụ cho nhu cầu cuộc sốnggây ra ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt, các khí độc hại cho cơ thể sinh vật: khí CO, SO2, CO2, NO2 . . . và bụi. Sử dụng hóa chất độc hại và chất độc hóa học, sử dụng chất phóng xạ, thải ra chất thải rắn.
- Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy, sử dụng nhiều năng lượng mới không gây ra khí thải, tạo bể lắng và lọc nước thải, xây dựng nhà máy xử lí rác, chôn lấp và đốt rác một cách khoa học. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa họcđể dự báo và tìm biện pháp phòng tránh, xây dựng công viên cây xanh, trồng cây, giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống . . .
Câu 4: (2 điểm) - Cần có luật bảo vệ môi trường vì luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
- Một số nội dung cơ bản của luật:
+ Cá nhân và tập thể phải có trách nhiệm giữ cho môi trường sạch và xanh.
+ Cá nhân, tập thể phải có trách nhiệm xử lí chất thải đúng quy trình để chống suy thoái và ô
nhiễm môi trường.
+ Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Lưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)