Đề kiểm tra học kì II - LÍ7
Chia sẻ bởi Trần Văn Minh |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì II - LÍ7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm 2010 - 2011.
Môn thi: VẬT LÝ- khối 7.
I.Phạm vi kiểm tra
Từ bài 17 -> bài 29
II.Mục tiêu
C1: Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát .
C2: Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện .
C3: Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liện quan tới sự nhiễm điện do cọ xát .
C4: Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì?
C5: Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử .
C6: Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thế của nó .
Nêu được dòng điện là gì?
C7: Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy .
Nhận biết cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+) , (-) có ghi trên nguồn điện .
C8: Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn , công tắc và dây nối .
C9: Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật không cho dòng điện đi qua .
Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng .
C10: Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng
C11: Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng kí hiệu đã quy ước .
C12: Nắm được quy ước về chiều dòng điện .
C13: Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện . Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện .
C14: Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này .
Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện .
C15: Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện .
C16: Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế .
C17: Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện .
Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện .
C18: Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện .
C19: Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện .
C20: Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe càng lớn , nghĩa là cường độ của nó càng lớn .
C21: Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì .
C22: Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện .
C23: Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế .
C24: Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế .
C25: Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở .
Nêu được: khi mạch hở , hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy(còn mới) có giá trị bằng số vôn kế ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này .
C26: Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín .
Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
C27: Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó .
C28: Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp và sẽ được sơ đồ tương ứng .
C29: Nêu và xác được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện , các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp .
C30: Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn song song và vẽ được sơ đồ tương ứng .
C31: Nêu và xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện , các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song .
C32; Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người .
C33: Nêu được tác dụng của cầu chì trong trường hợp đoản mạch .
C34: Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện .
III. Chuẩn bị
- GV: Phô tô đề kiểm tra
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học từ bài 15 -> bài 23
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1
Môn thi: VẬT LÝ- khối 7.
I.Phạm vi kiểm tra
Từ bài 17 -> bài 29
II.Mục tiêu
C1: Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát .
C2: Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện .
C3: Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liện quan tới sự nhiễm điện do cọ xát .
C4: Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì?
C5: Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử .
C6: Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thế của nó .
Nêu được dòng điện là gì?
C7: Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy .
Nhận biết cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+) , (-) có ghi trên nguồn điện .
C8: Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn , công tắc và dây nối .
C9: Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật không cho dòng điện đi qua .
Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng .
C10: Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng
C11: Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng kí hiệu đã quy ước .
C12: Nắm được quy ước về chiều dòng điện .
C13: Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện . Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện .
C14: Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này .
Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện .
C15: Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện .
C16: Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế .
C17: Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện .
Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện .
C18: Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện .
C19: Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện .
C20: Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe càng lớn , nghĩa là cường độ của nó càng lớn .
C21: Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì .
C22: Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện .
C23: Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế .
C24: Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế .
C25: Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở .
Nêu được: khi mạch hở , hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy(còn mới) có giá trị bằng số vôn kế ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này .
C26: Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín .
Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
C27: Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó .
C28: Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp và sẽ được sơ đồ tương ứng .
C29: Nêu và xác được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện , các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp .
C30: Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn song song và vẽ được sơ đồ tương ứng .
C31: Nêu và xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện , các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song .
C32; Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người .
C33: Nêu được tác dụng của cầu chì trong trường hợp đoản mạch .
C34: Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện .
III. Chuẩn bị
- GV: Phô tô đề kiểm tra
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học từ bài 15 -> bài 23
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Minh
Dung lượng: 135,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)