Đề kiểm tra học kì II
Chia sẻ bởi Tang Thanh Ha |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì II thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Phòn giáo dục& đào tạo thanh hà
đề kiểm tra học kì II
Môn vật lí - lớp 6
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1(1,5 điểm):
Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Tìm một số ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế.
Câu 2(3,5 điểm):
a) Phát biểu kế luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng,khí. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất.
b) Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 3(2 điểm):
Tính xem 450C, 800C ứng với bao nhiêu 0F?
Câu 4(2 điểm):
Hình vẽ bên vẽ sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn A.
a) ở nhiệt độ nào thì chất rắn A bắt đầu nóng chảy?
b) Chất rắn A là chất gì?
c) Để đưa chất rắn A từ 600C đến nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?
d) Thời gian nóng chảy kéo dài từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy?
Câu 5(1 điểm):
Tại sao khi trồng chuối người ta phải cắt bớt lá?
------------------hết----------------
Hướng dẫn chấm
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
1
- Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
0,5
- Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
0,5
- Nêu ví dụ đúng.
0,5
2
a
- Các chất lỏng, khi nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
0,5
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
0,5
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
0,5
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
0,5
b
- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng lên trước khi nở ra, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lựa tác dụng từ bên trong ra và cốc bị vỡ.
1
- Với cốc mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
0,5
3
450C=00C+450C = 320F+45.1,80F
0,5
= 1130F
0,5
800F=00C+800C = 320F+80.1,80F
0,5
= 1760F
0,5
4
a
ở 800c chất rắn bắt đầu nóng chảy
0,5
b
Chất rắn này là băng phiến.
0,5
c
Để đưa chất rắn từ 600C đến nhiệt độ nóng chấy cần 2 phút.
0,5
d
Thời gian nóng chảy kéo dài từ phút thứ 3 dến phút thứ 5.
0,5
5
Khi trồng chuối người ta phải cắt bớt lá vì khi cắt bớt lá, diện tích lá giảm, sự thoát hơi nước qua lá ra ngoài giảm làm cho cây ít bị mất nước hơn.
1
đề kiểm tra học kì II
Môn vật lí - lớp 6
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1(1,5 điểm):
Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Tìm một số ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế.
Câu 2(3,5 điểm):
a) Phát biểu kế luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng,khí. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất.
b) Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 3(2 điểm):
Tính xem 450C, 800C ứng với bao nhiêu 0F?
Câu 4(2 điểm):
Hình vẽ bên vẽ sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn A.
a) ở nhiệt độ nào thì chất rắn A bắt đầu nóng chảy?
b) Chất rắn A là chất gì?
c) Để đưa chất rắn A từ 600C đến nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?
d) Thời gian nóng chảy kéo dài từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy?
Câu 5(1 điểm):
Tại sao khi trồng chuối người ta phải cắt bớt lá?
------------------hết----------------
Hướng dẫn chấm
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
1
- Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
0,5
- Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
0,5
- Nêu ví dụ đúng.
0,5
2
a
- Các chất lỏng, khi nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
0,5
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
0,5
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
0,5
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
0,5
b
- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng lên trước khi nở ra, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lựa tác dụng từ bên trong ra và cốc bị vỡ.
1
- Với cốc mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
0,5
3
450C=00C+450C = 320F+45.1,80F
0,5
= 1130F
0,5
800F=00C+800C = 320F+80.1,80F
0,5
= 1760F
0,5
4
a
ở 800c chất rắn bắt đầu nóng chảy
0,5
b
Chất rắn này là băng phiến.
0,5
c
Để đưa chất rắn từ 600C đến nhiệt độ nóng chấy cần 2 phút.
0,5
d
Thời gian nóng chảy kéo dài từ phút thứ 3 dến phút thứ 5.
0,5
5
Khi trồng chuối người ta phải cắt bớt lá vì khi cắt bớt lá, diện tích lá giảm, sự thoát hơi nước qua lá ra ngoài giảm làm cho cây ít bị mất nước hơn.
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tang Thanh Ha
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)