Đề kiểm tra học kì I vật lí 9 - 2011 - 2012
Chia sẻ bởi Trần Văn Toàn |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì I vật lí 9 - 2011 - 2012 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: vật lí 9
Thời gian: 45 phút
I. Mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 35 theo PPCT
Nội dung kiến thức: Chương I: Điện học, Chương II: Điện từ học.
Mục đích:
-Đối với học sinh: Là một căn cứ để kiểm tra kiến thức của bản thân, khả năng tiếp thu nội dung chương trình Vật lí đã học.
-Đối với giáo viên:
+Đánh giá phân xếp loại được học sinh
+Kiểm tra được khả năng nắm bắt kiến thức chương trình bộ môn của học sinh để tìm phương pháp giáp dục thích hợp.
II.Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
III.Ma trận đề kiểm tra:
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
CHƯƠNG 1.
Điện học
23
13
9,1
13,9
39,6
60,4
15,9
24,2
CHƯƠNG 2.
Điện từ học
12
10
7
5
58,3
41,7
34,9
25
Tổng
35
23
16,1
18,9
46
54
50,8
49,2
(chương I chiếm 40%; chương II chiếm 60%)
Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Ch.1: Điện học
15,9
1,59 ≈ 3
2 (0,5đ )
1 (1.5đ )
2
Ch.2: Điện từ học
34,9
3,49 ≈ 3
2 (0,5đ )
1(2,25đ)
3
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Ch.1: Điện học
24,2
2,42 ≈ 2
1(0,25đ)
1(2,0đ)
2,25
Ch.2: Điện từ học
25
2,5 ≈3
3(0,75đ)
1(2,25)
3
Tổng
100
12
(2đ )
(8đ )
10
Thiết lập bảng ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện học
23 tiết
1. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
2. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
3. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức: , trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
4. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
5. Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.
6. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
7. Nhận biết được các loại biến trở qua tranh vẽ và biến trở trong phòng thí nghiệm.
- Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay,...
- Kí hiệu biến trở.
8. Nêu được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn.
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp.
+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết
Môn: vật lí 9
Thời gian: 45 phút
I. Mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 35 theo PPCT
Nội dung kiến thức: Chương I: Điện học, Chương II: Điện từ học.
Mục đích:
-Đối với học sinh: Là một căn cứ để kiểm tra kiến thức của bản thân, khả năng tiếp thu nội dung chương trình Vật lí đã học.
-Đối với giáo viên:
+Đánh giá phân xếp loại được học sinh
+Kiểm tra được khả năng nắm bắt kiến thức chương trình bộ môn của học sinh để tìm phương pháp giáp dục thích hợp.
II.Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
III.Ma trận đề kiểm tra:
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
CHƯƠNG 1.
Điện học
23
13
9,1
13,9
39,6
60,4
15,9
24,2
CHƯƠNG 2.
Điện từ học
12
10
7
5
58,3
41,7
34,9
25
Tổng
35
23
16,1
18,9
46
54
50,8
49,2
(chương I chiếm 40%; chương II chiếm 60%)
Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Ch.1: Điện học
15,9
1,59 ≈ 3
2 (0,5đ )
1 (1.5đ )
2
Ch.2: Điện từ học
34,9
3,49 ≈ 3
2 (0,5đ )
1(2,25đ)
3
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Ch.1: Điện học
24,2
2,42 ≈ 2
1(0,25đ)
1(2,0đ)
2,25
Ch.2: Điện từ học
25
2,5 ≈3
3(0,75đ)
1(2,25)
3
Tổng
100
12
(2đ )
(8đ )
10
Thiết lập bảng ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện học
23 tiết
1. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
2. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
3. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức: , trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
4. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
5. Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.
6. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
7. Nhận biết được các loại biến trở qua tranh vẽ và biến trở trong phòng thí nghiệm.
- Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay,...
- Kí hiệu biến trở.
8. Nêu được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn.
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp.
+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Toàn
Dung lượng: 197,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)