Đề kiểm tra học kì I vật lí 8, năm học 2018-2019
Chia sẻ bởi La Quy |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì I vật lí 8, năm học 2018-2019 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI HÀ
TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG SƠN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Vật lí 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
1. Mục đích
1.1. kiến thức: - Đối với học sinh: Khắc sâu các kiến thức cơ bản về các chủ đề chuyển động cơ, lực cơ, áp suất, cơ năng. Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp, nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 16 theo PPCT.
- Đối với giáo viên: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong học kì I, đánh giá kết quả dạy và học của thầy, trò từ đó phân loại được đối tượng học sinh để có biện pháp giảng dạy, bồi dưỡng phù hợp
1.2. Kỹ năng: Trình bày bài kiểm tra sạch đẹp
1.3.Thái độ: Trung thực,cẩn thận
1.4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực tính toán.
2. Hình thức đề kiểm tra: 40% trắc nghiệm, 60% tự luận
3.Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
3.1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
Chuyển động cơ
3
3
2,1
0,9
13,1
5,6
Lực
5
3
2,1
2,9
13,1
18,1
Áp suất
8
6
4,2
3,8
26,25
23,75
Tổng
16
12
8,4
7,6
52,5
47,5
3.1. Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa của tốc và nêu được đơn vị đo tốc độ.
- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Vận dụng được công thức v =
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
Câu hỏi
1
1
2
Số điểm
1,5
0,5
2
Lực cơ
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5
1,5
2
Áp suất
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao
Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét .
TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG SƠN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Vật lí 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
1. Mục đích
1.1. kiến thức: - Đối với học sinh: Khắc sâu các kiến thức cơ bản về các chủ đề chuyển động cơ, lực cơ, áp suất, cơ năng. Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp, nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 16 theo PPCT.
- Đối với giáo viên: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong học kì I, đánh giá kết quả dạy và học của thầy, trò từ đó phân loại được đối tượng học sinh để có biện pháp giảng dạy, bồi dưỡng phù hợp
1.2. Kỹ năng: Trình bày bài kiểm tra sạch đẹp
1.3.Thái độ: Trung thực,cẩn thận
1.4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực tính toán.
2. Hình thức đề kiểm tra: 40% trắc nghiệm, 60% tự luận
3.Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
3.1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
Chuyển động cơ
3
3
2,1
0,9
13,1
5,6
Lực
5
3
2,1
2,9
13,1
18,1
Áp suất
8
6
4,2
3,8
26,25
23,75
Tổng
16
12
8,4
7,6
52,5
47,5
3.1. Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa của tốc và nêu được đơn vị đo tốc độ.
- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Vận dụng được công thức v =
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
Câu hỏi
1
1
2
Số điểm
1,5
0,5
2
Lực cơ
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5
1,5
2
Áp suất
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao
Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Quy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)