Đề kiểm tra học kì I Sinh 7 (09-10)
Chia sẻ bởi La Tấn Phát |
Ngày 15/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì I Sinh 7 (09-10) thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Họ tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
SBD:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I SINH 7
Thời gian: 45 phút
Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất :
1. Sán lá gan có những sai khác về hình dạng so với sán lông là:
a. Giác bám phát triển. b. Không có lông bơi.
c. Thiếu giác quan. d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Nguồn lợi của thân mềm cho con người là:
a. Khai thác lấy thịt. b. Dùng làm đồ trang trí, trang sức.
c. Dùng làm dược liệu. d. Cả a, b, c đều đúng.
3. ở phần bụng nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ nhện ?
a. Đôi chân xúc giác. b. Đôi kìm có tuyến độc
c. Bốn đôi chân bò. d. Núm tuyến tơ.
4. Muốn cây cam cho năng suất cao ta phải làm gì ?
a. Tiêu diệt nhện. b. Tiêu diệt bọ xít. c. Nuôi tò vò. d. Thả thêm bọ xit.
5. Khi nào người bị bệnh sốt rét nên cơn sốt?
a. Khi trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người.
b. Khi trùng sốt rét sinh sản phá vỡ nhiều hồng cầu.
c. Khi bị muỗi cắn nhiều.
d. Cả a, b, c đều đúng.
6. Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho người ?
a. Thủy tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ
7. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được ?
a. Thủy tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
8. Câu nào sau đây không đúng ?
a. Thuỷ tức có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hoá.
b. Thuỷ tức có hệ thần kinh mạng lưới
c. Thuỷ tức có cơ quan hô hấp.
d. Thuỷ tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
Câu 2: Điền là đúng, “S” là sai vào ô trống sau đây cho thích hợp:
1. Các đại diện của ngành giun đốt hầu hết sống tự do.
...
2. Cơ quan hô hấp của giáp xác là da và ống khí.
...
3. Nhện giống tôm ở chỗ có vỏ bằng kitin, chân phân đốt.
...
4. Châu chấu hô hấp bằng ống khí nên hệ tuần hoàn thường phức tạp
...
Câu 3: Nối cột A (động vật nguyên sinh) phù hợp với cột B (cách di chuyển).
A(Động vật nguyên sinh)
Cột nối
B (Cách di chuyển)
1. Trùng biến hình
a. Di chuyển bằng roi
2. Trùng sốt rét
b. Di chuyển bằng chân giả
3. Trùng giày
c. Không di chuyển
4. Trùng roi
d. Di chuyển bằng lông bơi
e. Di chuyển
SBD:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I SINH 7
Thời gian: 45 phút
Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất :
1. Sán lá gan có những sai khác về hình dạng so với sán lông là:
a. Giác bám phát triển. b. Không có lông bơi.
c. Thiếu giác quan. d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Nguồn lợi của thân mềm cho con người là:
a. Khai thác lấy thịt. b. Dùng làm đồ trang trí, trang sức.
c. Dùng làm dược liệu. d. Cả a, b, c đều đúng.
3. ở phần bụng nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ nhện ?
a. Đôi chân xúc giác. b. Đôi kìm có tuyến độc
c. Bốn đôi chân bò. d. Núm tuyến tơ.
4. Muốn cây cam cho năng suất cao ta phải làm gì ?
a. Tiêu diệt nhện. b. Tiêu diệt bọ xít. c. Nuôi tò vò. d. Thả thêm bọ xit.
5. Khi nào người bị bệnh sốt rét nên cơn sốt?
a. Khi trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người.
b. Khi trùng sốt rét sinh sản phá vỡ nhiều hồng cầu.
c. Khi bị muỗi cắn nhiều.
d. Cả a, b, c đều đúng.
6. Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho người ?
a. Thủy tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ
7. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được ?
a. Thủy tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
8. Câu nào sau đây không đúng ?
a. Thuỷ tức có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hoá.
b. Thuỷ tức có hệ thần kinh mạng lưới
c. Thuỷ tức có cơ quan hô hấp.
d. Thuỷ tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
Câu 2: Điền là đúng, “S” là sai vào ô trống sau đây cho thích hợp:
1. Các đại diện của ngành giun đốt hầu hết sống tự do.
...
2. Cơ quan hô hấp của giáp xác là da và ống khí.
...
3. Nhện giống tôm ở chỗ có vỏ bằng kitin, chân phân đốt.
...
4. Châu chấu hô hấp bằng ống khí nên hệ tuần hoàn thường phức tạp
...
Câu 3: Nối cột A (động vật nguyên sinh) phù hợp với cột B (cách di chuyển).
A(Động vật nguyên sinh)
Cột nối
B (Cách di chuyển)
1. Trùng biến hình
a. Di chuyển bằng roi
2. Trùng sốt rét
b. Di chuyển bằng chân giả
3. Trùng giày
c. Không di chuyển
4. Trùng roi
d. Di chuyển bằng lông bơi
e. Di chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Tấn Phát
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)