ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NGỮ VĂN KHỐI 9 (2014-2015) THCS Lý Thường Kiệt – An Giang
Chia sẻ bởi Nguyễn Long Thạnh |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NGỮ VĂN KHỐI 9 (2014-2015) THCS Lý Thường Kiệt – An Giang thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT TP LONG XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Ai là tác giả của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí?
A. Kim Lân. C. Ngô gia văn phái.
B. Phạm Tiến Duật. D. Nguyễn Thành Long.
Câu 2: Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ thuộc thể loại gì?
A. Truyện cổ tích. C. Truyện ngắn.
B. Truyện thơ Nôm. D. Truyền kì.
Câu 3: Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc.
Gặp gỡ và đính ước – Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ.
Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ – Gặp gỡ và đính ước.
Gia biến là lưu lạc – Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ.
Cậu 4: Đoạn trích Lục Viên Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng gì của Nguyễn Đình Chiểu?
A. Được cứu đời, giúp người. C. Có công danh hiển hách.
B. Trở nên giàu sang, phú quý. D. Có tiếng tăm vang dội.
Câu 5: Nội dung chính trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là gì?
Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con và cháu.
Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà.
Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.
Câu 6: Câu tục ngữ nào đúng với lời nhắn nhủ được Nguyễn Duy gửi gắm qua bài Ánh trăng?
A. Ăn cây nào rào cây ấy. C. Gieo gió thì sẽ gặt bão.
B. Uống nước nhớ nguồn. D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
Câu 7: Từ “xuân” trong câu thơ sau được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Nhân hóa.
Câu 8: Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất?
A. Tiếng Anh. B. Tiếng Pháp. C. Tiếng La-tinh. D. Tiếng Hán.
Câu 9: Câu tục ngữ “Nói có sách, mách có chứng” phù hợp với phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm quan hệ. C. Phương châm về chất
B. Phương châm cách thức. D. Phương châm về lượng.
Câu 10: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 11: Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.
Kết hợp với các phương pháp thuyết minh.
Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh.
Câu 12: Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố nào?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận.
TỰ LUẬN (7điểm):
Câu 1: Tóm tắt đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng và nêu ý nghĩa văn bản. (2 điểm)
Câu 2: Học sinh chọn một trong hai đề (5 điểm):
Đề 1: Thuyết minh về một loài cây.
Đề 2: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ.
------------------------------ HẾT ------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Ai là tác giả của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí?
A. Kim Lân. C. Ngô gia văn phái.
B. Phạm Tiến Duật. D. Nguyễn Thành Long.
Câu 2: Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ thuộc thể loại gì?
A. Truyện cổ tích. C. Truyện ngắn.
B. Truyện thơ Nôm. D. Truyền kì.
Câu 3: Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc.
Gặp gỡ và đính ước – Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ.
Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ – Gặp gỡ và đính ước.
Gia biến là lưu lạc – Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ.
Cậu 4: Đoạn trích Lục Viên Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng gì của Nguyễn Đình Chiểu?
A. Được cứu đời, giúp người. C. Có công danh hiển hách.
B. Trở nên giàu sang, phú quý. D. Có tiếng tăm vang dội.
Câu 5: Nội dung chính trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là gì?
Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con và cháu.
Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà.
Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.
Câu 6: Câu tục ngữ nào đúng với lời nhắn nhủ được Nguyễn Duy gửi gắm qua bài Ánh trăng?
A. Ăn cây nào rào cây ấy. C. Gieo gió thì sẽ gặt bão.
B. Uống nước nhớ nguồn. D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
Câu 7: Từ “xuân” trong câu thơ sau được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Nhân hóa.
Câu 8: Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất?
A. Tiếng Anh. B. Tiếng Pháp. C. Tiếng La-tinh. D. Tiếng Hán.
Câu 9: Câu tục ngữ “Nói có sách, mách có chứng” phù hợp với phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm quan hệ. C. Phương châm về chất
B. Phương châm cách thức. D. Phương châm về lượng.
Câu 10: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 11: Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.
Kết hợp với các phương pháp thuyết minh.
Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh.
Câu 12: Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố nào?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận.
TỰ LUẬN (7điểm):
Câu 1: Tóm tắt đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng và nêu ý nghĩa văn bản. (2 điểm)
Câu 2: Học sinh chọn một trong hai đề (5 điểm):
Đề 1: Thuyết minh về một loài cây.
Đề 2: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ.
------------------------------ HẾT ------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Long Thạnh
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)