ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN NĂM 2014-2015
Chia sẻ bởi Lê Đoàn Đông Đua |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN NĂM 2014-2015 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD – ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2014-2015
MÔN: NGỮ VĂN 9 - Ngày kiểm tra: 23 / 12 / 2014
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Thành ngữ "dây cà ra dây muống" liên quan đến phương châm hoại thoại nào?
A. Phương châm quan hệ B. Phương châm lịch sự C. Phương châm cách thức D. Phương châm về chất
Câu 2: "Truyền kì mạn lục" (Nguyễn Dữ) được hiểu như thế nào?
A. Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền
B. Ghi chép tản mạn những chuyện thường ngày được lưu truyền
C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện ngụ ngôn được lưu truyền
D. Ghi chép tản mạn những chuyện oan khuất trong đời sống được lưu truyền
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là sai khi hiểu về thuật ngữ?
A. Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ
B. Thuật ngữ được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ
C. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ
D. Mỗi thuật ngữ chỉ được biểu thị bằng một khái niệm
Câu 4: Ông sinh năm 1822, mất năm 1888, sinh tại quê mẹ ở Gia Định; năm 1849, ông bị mù; ông là tác giả của truyện thơ Nôm Truyện Lục Vân Tiên. Ông là ai?
A. Nguyễn Du B. Nguyễn Dữ C. Nguyễn Việt Bằng D. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 5: Bài thơ "Đồng chí" (Chính Hữu) được sáng tác vào thời gian nào?
A. 1/ 1948 B. 2/ 1948 C. 1/ 1894 D. 2/ 1894
Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ "Bếp lửa" (Bằng Việt) là gì?
A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Bình luận
Câu 7: Điền vào chỗ chấm: Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ...
A. Nói mát B. Nói ra đầu ra đũa C. Nói hớt D. Nói móc
Câu 8: Bài thơ "Ánh trăng" (Nguyễn Duy) có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống gì?
A. ăn cây nào rào cây nấy B. uống nước nhớ nguồn C. tốt gỗ hơn tốt nước sơn D.gieo gió thì sẽ gặt bão
Câu 9: Nội dung chính của truyện ngắn "Chiếc lược ngà" là gì?
A. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
B. Sự đoàn tụ của gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách
C. Nỗi day dứt ân hận của bé Thu khi chia tay ba
D. Nỗi vui mừng của ông Sáu khi gặp được con
Câu 10: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng"
A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Nói quá
Câu 11: Chủ đề của văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" gần gũi với chủ đề của văn bản nào sau đây nhất?
A. Đồng chí B. Ánh trăng C. Bếp lửa D. Đoàn thuyền đánh cá
Câu 12: Câu nói "Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ." là lời của nhân vậy nào?
(Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ)
A. Vũ Nương B. Trương Sinh C. Mẹ chồng Vũ Nương D. Bé Đản
II) PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Thực các yêu cầu sau:
Đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai trong Làng của Kim Lân.
Phòng GD – ĐT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2014-2015
MÔN: NGỮ VĂN 9 - Ngày kiểm tra: 23 / 12 / 2014
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Gồm 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/A
C
A
MÔN: NGỮ VĂN 9 - Ngày kiểm tra: 23 / 12 / 2014
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Thành ngữ "dây cà ra dây muống" liên quan đến phương châm hoại thoại nào?
A. Phương châm quan hệ B. Phương châm lịch sự C. Phương châm cách thức D. Phương châm về chất
Câu 2: "Truyền kì mạn lục" (Nguyễn Dữ) được hiểu như thế nào?
A. Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền
B. Ghi chép tản mạn những chuyện thường ngày được lưu truyền
C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện ngụ ngôn được lưu truyền
D. Ghi chép tản mạn những chuyện oan khuất trong đời sống được lưu truyền
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là sai khi hiểu về thuật ngữ?
A. Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ
B. Thuật ngữ được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ
C. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ
D. Mỗi thuật ngữ chỉ được biểu thị bằng một khái niệm
Câu 4: Ông sinh năm 1822, mất năm 1888, sinh tại quê mẹ ở Gia Định; năm 1849, ông bị mù; ông là tác giả của truyện thơ Nôm Truyện Lục Vân Tiên. Ông là ai?
A. Nguyễn Du B. Nguyễn Dữ C. Nguyễn Việt Bằng D. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 5: Bài thơ "Đồng chí" (Chính Hữu) được sáng tác vào thời gian nào?
A. 1/ 1948 B. 2/ 1948 C. 1/ 1894 D. 2/ 1894
Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ "Bếp lửa" (Bằng Việt) là gì?
A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Bình luận
Câu 7: Điền vào chỗ chấm: Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ...
A. Nói mát B. Nói ra đầu ra đũa C. Nói hớt D. Nói móc
Câu 8: Bài thơ "Ánh trăng" (Nguyễn Duy) có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống gì?
A. ăn cây nào rào cây nấy B. uống nước nhớ nguồn C. tốt gỗ hơn tốt nước sơn D.gieo gió thì sẽ gặt bão
Câu 9: Nội dung chính của truyện ngắn "Chiếc lược ngà" là gì?
A. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
B. Sự đoàn tụ của gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách
C. Nỗi day dứt ân hận của bé Thu khi chia tay ba
D. Nỗi vui mừng của ông Sáu khi gặp được con
Câu 10: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng"
A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Nói quá
Câu 11: Chủ đề của văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" gần gũi với chủ đề của văn bản nào sau đây nhất?
A. Đồng chí B. Ánh trăng C. Bếp lửa D. Đoàn thuyền đánh cá
Câu 12: Câu nói "Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ." là lời của nhân vậy nào?
(Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ)
A. Vũ Nương B. Trương Sinh C. Mẹ chồng Vũ Nương D. Bé Đản
II) PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Thực các yêu cầu sau:
Đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai trong Làng của Kim Lân.
Phòng GD – ĐT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2014-2015
MÔN: NGỮ VĂN 9 - Ngày kiểm tra: 23 / 12 / 2014
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Gồm 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/A
C
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đoàn Đông Đua
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)