De kiem tra hoc ki I 2012-2013-de 2

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thành | Ngày 14/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hoc ki I 2012-2013-de 2 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Phùng Chí Kiên
Họ và tên:........................................................
Lớp: 9A ...
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: VẬT LÍ 9 ĐỀ 2
(Thời gian 45’)

I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1: Căn cứ thí nghiệm Ơcxtét, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Dòng điện gây ra từ trường.
B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường.

C. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường.
D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường.

Câu 2: Dùng kim la bàn để định hướng địa lí như thế nào?
A. Cực Nam của kim la bàn chỉ cực Bắc của trái Đất
B. Cực Bắc của la bàn chỉ cực Nam của Trái Đất

C. Cực Bắc của la bàn chỉ cực Bắc của Trái Đất
D. Cực Nam của la bàn chỉ hướng Đông-Bắc

 Câu 3: Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A. Để hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó ta dùng từ phổ.


B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trường.


C. Cả 3 phương án đúng.


D. Ta không nhận biết từ trường bằng mắt thường.


Câu 4: Nhìn vào chiều của đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy phân biệt các cực và cho biết từ trường mạnh tại đâu ?


Chọn câu trả lời đúng:
A.Cực S tại B và từ trường chỉ mạnh tại B.
B.Cực S tại A và từ trường chỉ mạnh tại A.


C. Cực S tại B và từ trường mạnh tại hai đầu A, B.

D. Cực S tại A và từ trường mạnh tại hai đầu A, B


Câu 5: Thả hai nam châm nhỏ hình trụ giống nhau vào một ống nghiệm, thấy chúng "lơ lửng". Hãy chọn câu giải thích đúng.
A. Hai cực của nam châm đối diện nhau khác tên nên đẩy nhau.


B. Do lực đẩy Ác-si-mét của không khí.


C. Hai cực của nam châm đối diện nhau cùng tên nên đẩy nhau.


D. Tất cả sai.


Câu 6: Ta có thể nhận biết được từ trường của thanh nam châm, từ trường của dòng điện bằng cách nào?
A. Dùng nam châm thử (Kim nam châm) (3).
C. Cả (2), (3) là đúng.

B. Dùng những dụng cụ như bút thử điện, giấy vụn...(2).
D. Trực tiếp bằng giác quan (1).

Câu 7: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của "từ trường" ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cuộn dây có dòng điện quấn xung quanh lõi sắt, hút được những vật nhỏ bằng sắt.


B. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua.


C. Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết người.


D. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất.


Câu 8: Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình móng ngựa. Hãy cho biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều.



Chọn câu trả lời đúng:
A. Cực Bắc tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.


B. Cực Bắc tại A và từ trường đều ở hai cực.


C. Cực Bắc tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.


D. Cực Bắc tại B và từ trường đều ở hai cực.










II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1: ( 2,0điểm)
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 4; R2= 8 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U= 6 V. Tính :
Điện trở tương đương của đoạn mạch.
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài 2: ( 3,0điểm)
Một ấm nước điện có điện trở là 80 ôm (Ω), cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó là 2.5A.
Tính công suất của bếp khi đó.
Tính điện năng của ấm tiêu thụ trong 1giờ.
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4,5l nước ở 300C sôi đến 1000C trong thời gian trên . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K.
Tính hiệu suất của bếp trong thời gian trên.
Bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Thành
Dung lượng: 69,00KB| Lượt tài: 17
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)