Đề kiểm tra học kì I 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Trần Thị Cẩm Nhung |
Ngày 15/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì I 2010 - 2011 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PGD & ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2010 - 2011)
TRƯỜNG THCS LONG HỮU MÔN: SINH HỌC – KHỐI 7
THỜI GIAN: 60 PHÚT (kkcđ)
* ĐỀ
Câu 1. (2 điểm ) Em hãy trình bày cấu tạo, cách dinh dưỡng của trai sông? Cách dinh dưỡng đó có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
Câu 2. (2.5 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Câu 3. (3.5 điểm ) Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào? Nêu vai trò của lớp sâu bọ? Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Câu 4. (2 điểm) Ý nghĩa thực tiển của vỏ thân mềm?
---HẾT---
ĐÁP ÁN SINH HỌC 7 HỌC KÌ I (2010 – 2011)
Câu
Nội dung
Điểm
1
2
3
4
- Cấu tạo của trai sông gồm:
+ Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước
+ Giữa tấm mang
+ Trong là thân trai
+ Chân rìu.
- Dinh dưỡng của trai sông :
+ Thức ăn: động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
+ Oxi trao đổi qua mang.
- Ý nghĩa của cách dinh dưỡng: làm sạch môi trường nước
Đặc điềm chung của ngành giun tròn:
+ Cơ thể hình trụ thường thôn hai đầu
+ Có khoang cơ thể chưa chính thức
+ Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ờ hậu môn
+ Phần lớn sống kí sinh, ít sống tự do
+ Cơ thề khôngphân đốt, có lớp vỏ bọc ngoài
Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh:
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Không dùng phânbắc tươi bón phân
+ Uống thuốc từ giun định kì
+ Tìm hiểu vòng đời và tập tính của chún để hạn chế sư lây lan của mần bệnh
+ Có ý thức bảo vệ môi thường.
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào
khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp giáp xác chúng hô hấp bằng mang.
- Vai trò: Làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm, thụ phấn cây trồng, thức ăn cho động vật khác, diệt các sâu hại, hại hạt ngũ cốc truyền bệnh.
- Biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường là đấu tranh sinh học
+ Dùng ong mắt đỏ để trừ sâu hại lúa.
+ Dùng kiến diệt sâu hại cam và chanh.
+ Dùng bọ rùa diệt rệp cây.
+ Thả vịt đồng ruộng để diệt sâu rầy hại lúa.
- Các thân mềm có nhiều chất canxi như nghiêu, sò….dùng nung vôi.
- Vỏ thân mềm có lớp xà cừ làm đồ trang sức, làm các mặt hàng mĩ nghệ
- Bào ngư, mai mực làm dược liệu.
2,0
0.25
0.25
0.25
0.25
0,25
0,25
0,5đ
2,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3,5
0.75
0.75
1
0.25
0.25
0.25
0.25
2,0
0.75
0.75
0.5
TRƯỜNG THCS LONG HỮU MÔN: SINH HỌC – KHỐI 7
THỜI GIAN: 60 PHÚT (kkcđ)
* ĐỀ
Câu 1. (2 điểm ) Em hãy trình bày cấu tạo, cách dinh dưỡng của trai sông? Cách dinh dưỡng đó có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
Câu 2. (2.5 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Câu 3. (3.5 điểm ) Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào? Nêu vai trò của lớp sâu bọ? Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Câu 4. (2 điểm) Ý nghĩa thực tiển của vỏ thân mềm?
---HẾT---
ĐÁP ÁN SINH HỌC 7 HỌC KÌ I (2010 – 2011)
Câu
Nội dung
Điểm
1
2
3
4
- Cấu tạo của trai sông gồm:
+ Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước
+ Giữa tấm mang
+ Trong là thân trai
+ Chân rìu.
- Dinh dưỡng của trai sông :
+ Thức ăn: động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
+ Oxi trao đổi qua mang.
- Ý nghĩa của cách dinh dưỡng: làm sạch môi trường nước
Đặc điềm chung của ngành giun tròn:
+ Cơ thể hình trụ thường thôn hai đầu
+ Có khoang cơ thể chưa chính thức
+ Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ờ hậu môn
+ Phần lớn sống kí sinh, ít sống tự do
+ Cơ thề khôngphân đốt, có lớp vỏ bọc ngoài
Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh:
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Không dùng phânbắc tươi bón phân
+ Uống thuốc từ giun định kì
+ Tìm hiểu vòng đời và tập tính của chún để hạn chế sư lây lan của mần bệnh
+ Có ý thức bảo vệ môi thường.
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào
khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp giáp xác chúng hô hấp bằng mang.
- Vai trò: Làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm, thụ phấn cây trồng, thức ăn cho động vật khác, diệt các sâu hại, hại hạt ngũ cốc truyền bệnh.
- Biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường là đấu tranh sinh học
+ Dùng ong mắt đỏ để trừ sâu hại lúa.
+ Dùng kiến diệt sâu hại cam và chanh.
+ Dùng bọ rùa diệt rệp cây.
+ Thả vịt đồng ruộng để diệt sâu rầy hại lúa.
- Các thân mềm có nhiều chất canxi như nghiêu, sò….dùng nung vôi.
- Vỏ thân mềm có lớp xà cừ làm đồ trang sức, làm các mặt hàng mĩ nghệ
- Bào ngư, mai mực làm dược liệu.
2,0
0.25
0.25
0.25
0.25
0,25
0,25
0,5đ
2,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3,5
0.75
0.75
1
0.25
0.25
0.25
0.25
2,0
0.75
0.75
0.5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Cẩm Nhung
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)