De kiem tra hoc ki 2 li 9

Chia sẻ bởi Lê Văn Tiệp | Ngày 14/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hoc ki 2 li 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số




LT
VD
LT
VD

Chương II
6
4
2,8
3,2
10,4
11,9

Chương III
19
15
10,5
8,5
38,9
43,9

Chương IV
2
1
0,7
1,3
2,6
4,8

Tổng só
27
20





BẢNG TRỌNG SỐ


BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI

Cấp độ
Nội dung
( chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
( chuẩn cần KT)
Điểm số




T.số
TN
TL


Cấp độ 1,2(LT)
ChươngII
Điện từ học
10,4
10,4≈1
1(0,5đ;2’)

0,5


Chương III: Quang học
38,9
38,9≈3
2(1,0đ;4’)
1(2đ;8’)
3


Chương IV: Năng lượng
2,6
0,3
1(0,5đ;2’)

0,5

Cấp độ 3,4( vận dụng)
Chương II
11,9
11,9≈1

1(2đ;10’)
2


ChươngIII
43,9
43,9≈4
2(1đ;6’)
2(3đ;13’)
4

Tổng

100
10
6(3đ;14’)
4(7đ;31’)
10 (đ)



















NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN VẬT LÍ 9
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị điện dùng để:
A. Biến đổi điện năng thành cơ năng.
B. Biến đổi quang năng thành điện năng
C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
D. Biến đổi cơ năng thành điện năng
Câu 2. Khi nhìn một vật qua kính lúp thì ảnh có đặc điểm:
A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
D. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
Câu 3. Nội dung của Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là:
A. Năng lượng không tự sinh ra, không tự mất đi mà có thể biến đổi từ vật này sang vật khác.
B. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể truyền từ vật này sang vật khác.
C. Năng lượng không tự sinh ra, không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
D. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
Câu 4. Ta không thể xác định được thấu kính là hội tụ hay phân kì dựa vào kết luận là:
A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa.
B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa
C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 5. Một người bị cận thị, khi không đeo kính có thể nhìn rõ vật xa mắt nhất là 50cm. Người đó phải đeo kính cận có tiêu cự là bao nhiêu?
A. 30cm. B. 40cm. C. 50cm. D. 60cm.
Câu 6. Cách làm nào dưới đây tạo ra sự trộn các ánh sáng màu?
A. Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng.
B. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một kính lọc màu vàng.
C. Chiếu một chùm sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng
D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một kính lọc màu đỏ và sau đó qua kính lọc màu vàng
B. TỰ LUẬN
Câu 7. a-Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao?
b-Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Tiệp
Dung lượng: 96,50KB| Lượt tài: 22
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)