De kiem tra hoc ki 2 li 7
Chia sẻ bởi Nguyên Thái Hoàng |
Ngày 17/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hoc ki 2 li 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 27: KIỂM TRA
A. MỤC TIấU:
1.Kiến thức: HS nắm hệ thống kiến thứcđã học ở chương điện học đã nghiên cứu. Biết vận dụng một
cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: trả lời các câu hỏi, giải bài
tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan
2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo.
B. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đề 4 phiên bản.
C. CHUẨN BỊ: - Ôn tập hệ thống câu hỏi SGK, các kiến thức đã được ôn tập.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
II. Nội dung:
I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM:
Câu 1. Muốn làm thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện ta phải cọ xát thanh thuỷ tinh với vật nào dưới đây?
A. Một mảnh len ướt. B. Một mảnh kim loại. C. Một mảnh lụa khô. D. Một mảnh nilon.
Câu 2. Một quả cầu kim loại được treo trên một sợi chỉ tơ mảnh, ban đầu nó trung hoà về điện.
Người ta làm cho quả cầu nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như
thế nào? Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Khối lương tăng một chút. B. Khối lượng không thay đổi.
C. Khối lượng giảm một chút. D. Khối lượng tăng không đáng kể.
Câu 3. Hình vẽ bên cho biết thông tin nào sau đây đúng: M N
A. Không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
B. MN chắc chắn là nguồn điện, M là cực âm, N là cực dương
C. MN chắc chắn là nguồn điện, N là cực âm, M là cực dương.
D. Công tắc K đang mở.
Câu 4. Hai quả cầu bấc cùng nhiểm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì:
A. chúng đẩy nhau. B. chúng không hút, đẩy nhau.
C. chúng vừa hút, vừa đẩy nhau. D. chúng hút nhau.
Câu 5. Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì?
A. Giúp ta kiểm tra, sửa chữa mạch điện dể dàng. B. Có thể mô tả mạch điện một cách dể dàng. C. Các câu B, C, D đều đúng. D. Giúp ta có thể mắc mạch điện theo đúng yêu cầu.
Câu 6. Trong các d/cụ điện sau đây dụng cụ nào không hoạt động dựa trên t/d nhiệt của dòng điện:
A. Đèn nê-on. B. Đèn dùng trong tủ sấy. C. Nồi cơm điện. D. Bàn là điện.
Câu 7. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong dụng cụ điện nào sau đây là không có ích:
A. Bếp điện. B. Ti vi. C. Máy sấy tóc. D. Nồi cơm điện.
Câu 8. Các vật khác nhau có thể nhiểm điện khi nào?
A. Khi chúng đặt chồng lên nhau. B. Khi chúng cọ xát lên nhau.
C. Khi chúng đặt xa nhau. D. Khi chúng đặt gần nhau.
Câu 9. Khi thắp sáng bóng đèn với nguồn điện ăcquy dòng điện chạy qua những vật nào sau đây:
A. Dòng điện chỉ chạy qua bóng đèn. C. Dòng điện chạy qua cả bóng đèn, dây dẫn và ăcquy.
B. Dòng điện chỉ chạy qua ăcquy. D. Dòng điên chỉ chạy qua dây dẫn nối bóng đèn với ăcquy.
Câu 10. Trong mạch điện kín để có dòng điện chạy trong mạch thì mạch điện phải có:
A. Nguồn điện. B. Bóng đèn. C. Công tắc. D. Cầu chì.
Câu 11. Vì sao trong các thí nghiệm về tỉnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng sợi tơ
mảnh và khô? Chọn phương án phù hợp nhất:
A. Vì tơ là chất liệu để tìm. B. Vì tơ là chất chỉ cho điện tích truyền qua theo 1chiều nhất định. C. Vì tơ là chất dẫn điện rất tốt. D. Vì sợi tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ.
Câu 12. Khi sản xuất pin và ăcquy, người ta đã sử dụng t/d nào của d/điện? Chọn câu trả lời đúng:
A. Tác dụng phát sáng. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hoá học
A. MỤC TIấU:
1.Kiến thức: HS nắm hệ thống kiến thứcđã học ở chương điện học đã nghiên cứu. Biết vận dụng một
cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: trả lời các câu hỏi, giải bài
tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan
2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo.
B. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đề 4 phiên bản.
C. CHUẨN BỊ: - Ôn tập hệ thống câu hỏi SGK, các kiến thức đã được ôn tập.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
II. Nội dung:
I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM:
Câu 1. Muốn làm thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện ta phải cọ xát thanh thuỷ tinh với vật nào dưới đây?
A. Một mảnh len ướt. B. Một mảnh kim loại. C. Một mảnh lụa khô. D. Một mảnh nilon.
Câu 2. Một quả cầu kim loại được treo trên một sợi chỉ tơ mảnh, ban đầu nó trung hoà về điện.
Người ta làm cho quả cầu nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như
thế nào? Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Khối lương tăng một chút. B. Khối lượng không thay đổi.
C. Khối lượng giảm một chút. D. Khối lượng tăng không đáng kể.
Câu 3. Hình vẽ bên cho biết thông tin nào sau đây đúng: M N
A. Không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
B. MN chắc chắn là nguồn điện, M là cực âm, N là cực dương
C. MN chắc chắn là nguồn điện, N là cực âm, M là cực dương.
D. Công tắc K đang mở.
Câu 4. Hai quả cầu bấc cùng nhiểm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì:
A. chúng đẩy nhau. B. chúng không hút, đẩy nhau.
C. chúng vừa hút, vừa đẩy nhau. D. chúng hút nhau.
Câu 5. Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì?
A. Giúp ta kiểm tra, sửa chữa mạch điện dể dàng. B. Có thể mô tả mạch điện một cách dể dàng. C. Các câu B, C, D đều đúng. D. Giúp ta có thể mắc mạch điện theo đúng yêu cầu.
Câu 6. Trong các d/cụ điện sau đây dụng cụ nào không hoạt động dựa trên t/d nhiệt của dòng điện:
A. Đèn nê-on. B. Đèn dùng trong tủ sấy. C. Nồi cơm điện. D. Bàn là điện.
Câu 7. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong dụng cụ điện nào sau đây là không có ích:
A. Bếp điện. B. Ti vi. C. Máy sấy tóc. D. Nồi cơm điện.
Câu 8. Các vật khác nhau có thể nhiểm điện khi nào?
A. Khi chúng đặt chồng lên nhau. B. Khi chúng cọ xát lên nhau.
C. Khi chúng đặt xa nhau. D. Khi chúng đặt gần nhau.
Câu 9. Khi thắp sáng bóng đèn với nguồn điện ăcquy dòng điện chạy qua những vật nào sau đây:
A. Dòng điện chỉ chạy qua bóng đèn. C. Dòng điện chạy qua cả bóng đèn, dây dẫn và ăcquy.
B. Dòng điện chỉ chạy qua ăcquy. D. Dòng điên chỉ chạy qua dây dẫn nối bóng đèn với ăcquy.
Câu 10. Trong mạch điện kín để có dòng điện chạy trong mạch thì mạch điện phải có:
A. Nguồn điện. B. Bóng đèn. C. Công tắc. D. Cầu chì.
Câu 11. Vì sao trong các thí nghiệm về tỉnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng sợi tơ
mảnh và khô? Chọn phương án phù hợp nhất:
A. Vì tơ là chất liệu để tìm. B. Vì tơ là chất chỉ cho điện tích truyền qua theo 1chiều nhất định. C. Vì tơ là chất dẫn điện rất tốt. D. Vì sợi tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ.
Câu 12. Khi sản xuất pin và ăcquy, người ta đã sử dụng t/d nào của d/điện? Chọn câu trả lời đúng:
A. Tác dụng phát sáng. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hoá học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thái Hoàng
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)