ĐỀ KIỂM TRA HKII-N.VĂN 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phuong |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKII-N.VĂN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra 17 Thời gian làm bài : 90 phút
Phần I – Trắc nghiệm ( 4 điểm )
Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào giấy thi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:
“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.”
Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
Chủ tịch Hồ Chí Minh. C- Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan.
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. D- Cả A, B, C đều không chính xác.
Câu 2: Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn trên?
A- Câu ( 1 ) C- Câu ( 3 )
B- Câu ( 2 ) D- Không có câu chủ đề
Câu 3 : Cụm từ “ từ cổ chí kim” là thành ngữ đúng hay sai?
A- Đúng B – Sai
Câu 4: Trong bài thơ Sang thu tác giả sử dụng mấy từ láy?
A- 1 từ láy C - 2 từ láy
B- 3 từ láy D - 4 từ láy
Câu 5: Dòng nào nêu đủ và đúng nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Sang thu ?
Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng.
ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm.
Lời thơ tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực.
Câu 6: Câu thơ nào không có thành phần gọi đáp hoặc cảm thán?
Mùa xuân – ta xin hát – Câu Nam ai, Nam bình.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
Ơi, con chim chiền chiện – Hót chi mà vang trời.
Ôi con sông màu nâu - Ôi con sông màu biếc
Câu 7: Từ in đậm trong câu thơ Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam thuộc thành phần nào?
A- Thành phần trạng ngữ C- Thành phần tình thái
B- Thành phần khởi ngữ D- Thành phần cảm thán
Câu 8: Trong những đề bài sau , đề bài nào không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí?
Suy nghĩ về đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Suy nghĩ về câu Có công mài sắt có ngày nên kim.
Suy nghĩ về tấm gương vượt lên số phận.
Suy nghĩ từ câu chuyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Phần II – Tự luận ( 6 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm ): Trình bày cảm nhận của em về cái hay trong đoạn văn sau:
“ – Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết…Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.”
Phần I – Trắc nghiệm ( 4 điểm )
Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào giấy thi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:
“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.”
Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
Chủ tịch Hồ Chí Minh. C- Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan.
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. D- Cả A, B, C đều không chính xác.
Câu 2: Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn trên?
A- Câu ( 1 ) C- Câu ( 3 )
B- Câu ( 2 ) D- Không có câu chủ đề
Câu 3 : Cụm từ “ từ cổ chí kim” là thành ngữ đúng hay sai?
A- Đúng B – Sai
Câu 4: Trong bài thơ Sang thu tác giả sử dụng mấy từ láy?
A- 1 từ láy C - 2 từ láy
B- 3 từ láy D - 4 từ láy
Câu 5: Dòng nào nêu đủ và đúng nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Sang thu ?
Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng.
ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm.
Lời thơ tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực.
Câu 6: Câu thơ nào không có thành phần gọi đáp hoặc cảm thán?
Mùa xuân – ta xin hát – Câu Nam ai, Nam bình.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
Ơi, con chim chiền chiện – Hót chi mà vang trời.
Ôi con sông màu nâu - Ôi con sông màu biếc
Câu 7: Từ in đậm trong câu thơ Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam thuộc thành phần nào?
A- Thành phần trạng ngữ C- Thành phần tình thái
B- Thành phần khởi ngữ D- Thành phần cảm thán
Câu 8: Trong những đề bài sau , đề bài nào không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí?
Suy nghĩ về đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Suy nghĩ về câu Có công mài sắt có ngày nên kim.
Suy nghĩ về tấm gương vượt lên số phận.
Suy nghĩ từ câu chuyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Phần II – Tự luận ( 6 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm ): Trình bày cảm nhận của em về cái hay trong đoạn văn sau:
“ – Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết…Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phuong
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)