ĐỀ KIỂM TRA HKII CÓ HD CHẤM
Chia sẻ bởi Mai Thanh Thoang |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKII CÓ HD CHẤM thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút ( Không kể phát đề)
***************
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
1/ Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai?
A. Ông đồ ( Vũ Đình Liên) B. Quê hương ( Tế Hanh)
C. Nhớ rừng ( Thế Lữ) D. Khi con tu hú ( Tố Hữu)
2/ Ý nghĩa của đoạn thơ trên là gì?
A. Nỗi nhớ cảnh nước non hùng vĩ B. Niềm tiếc nuối quá khứ vàng son
C. Sự khao khát tự do mãnh liệt D. Nỗi chán ghét thực tại tù túng
3/ Tác giả mượn lời nhân vật nào để thể hiện nội dung cảm xúc của mình?
Lời con hổ ở vườn bách thú
Lời của những người dân Việt Nam mất nước
Lời của con người ý thức được cái “tôi” của mình
Lời của công chúng yêu thơ và say thơ
4/ Biện pháp tu từ chủ yếu trong đoạn thơ là gì?
A. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ B. So sánh và hóan dụ
C. Aån dụ và nhân hóa D. Câu hỏi tu từ và so sánh
5/ Đoạn thơ sử dụng loại câu nào? Để nêu hành động nói gì?
A. Trần thuật- để kể chuyện B. Nghi vấn – để hỏi
C. Nghi vấn- để bộc lộ cảm xúc D. Cầu khiến – ra lệnh
6/ Tính chất nào sau đây phù hợp với văn thuyết minh?
Thể hiện tình cảm trước đối tượng
Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích
Cung cấp tri thức chủ quan, cảm tính
Sử dụng hàng loạt chứng cứ
7/ Tác dụng của yếu tố tự sự trong văn nghị luận là gì?
Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu
Giúp cho việc trình bày luận điểm được chặt chẽ hơn
Giúp bài văn nghị luận sinh động hơn
Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn
8/ Trong các kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán
C. Câu trần thuật D. Câu cầu khiến
9/ Câu nói của chị Dậu: “ Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…” thuộc hành động nói nào?
A. Trình bày B. Điều khiển C. Hứa hẹn D. Bộc lộ cảm xúc
10/ Ở văn bản “ Bàn về phép học”, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào?
A. Học ít hiểu nhiều B. Học kết hợp với hành
C. Học hình thức hòng cầu danh lợi D. Học kiên trì,sáng tạo
11/ Nguyễn Aùi Quốc là một trong những tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng năm nào?
A. Năm 1946 B. Năm 1947 C. Năm 1954 D. Trước năm 1945
12/ Câu: “ Xin bảo đảm mình sẽ trả sách cho cậu đúng hẹn” thể hiện mục đích nói gì?
A. Hứa hẹn B. Xin lỗi C. Cam đoan D. Cảm ơn
II. PHẦN TỰ LUẬN.
13. Chép lại nguyên văn bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ .
14. Thuyết minh về một dụng cụ trong học tập.
((((((((((((((((
hớng dẫn chấm
((((((((((((((((
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm , 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
A
A
C
B
D
C
D
C
D
A
II. Phần tự luận (7 điểm, 2 câu)
Câu13 : -HoÏc
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút ( Không kể phát đề)
***************
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
1/ Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai?
A. Ông đồ ( Vũ Đình Liên) B. Quê hương ( Tế Hanh)
C. Nhớ rừng ( Thế Lữ) D. Khi con tu hú ( Tố Hữu)
2/ Ý nghĩa của đoạn thơ trên là gì?
A. Nỗi nhớ cảnh nước non hùng vĩ B. Niềm tiếc nuối quá khứ vàng son
C. Sự khao khát tự do mãnh liệt D. Nỗi chán ghét thực tại tù túng
3/ Tác giả mượn lời nhân vật nào để thể hiện nội dung cảm xúc của mình?
Lời con hổ ở vườn bách thú
Lời của những người dân Việt Nam mất nước
Lời của con người ý thức được cái “tôi” của mình
Lời của công chúng yêu thơ và say thơ
4/ Biện pháp tu từ chủ yếu trong đoạn thơ là gì?
A. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ B. So sánh và hóan dụ
C. Aån dụ và nhân hóa D. Câu hỏi tu từ và so sánh
5/ Đoạn thơ sử dụng loại câu nào? Để nêu hành động nói gì?
A. Trần thuật- để kể chuyện B. Nghi vấn – để hỏi
C. Nghi vấn- để bộc lộ cảm xúc D. Cầu khiến – ra lệnh
6/ Tính chất nào sau đây phù hợp với văn thuyết minh?
Thể hiện tình cảm trước đối tượng
Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích
Cung cấp tri thức chủ quan, cảm tính
Sử dụng hàng loạt chứng cứ
7/ Tác dụng của yếu tố tự sự trong văn nghị luận là gì?
Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu
Giúp cho việc trình bày luận điểm được chặt chẽ hơn
Giúp bài văn nghị luận sinh động hơn
Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn
8/ Trong các kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán
C. Câu trần thuật D. Câu cầu khiến
9/ Câu nói của chị Dậu: “ Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…” thuộc hành động nói nào?
A. Trình bày B. Điều khiển C. Hứa hẹn D. Bộc lộ cảm xúc
10/ Ở văn bản “ Bàn về phép học”, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào?
A. Học ít hiểu nhiều B. Học kết hợp với hành
C. Học hình thức hòng cầu danh lợi D. Học kiên trì,sáng tạo
11/ Nguyễn Aùi Quốc là một trong những tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng năm nào?
A. Năm 1946 B. Năm 1947 C. Năm 1954 D. Trước năm 1945
12/ Câu: “ Xin bảo đảm mình sẽ trả sách cho cậu đúng hẹn” thể hiện mục đích nói gì?
A. Hứa hẹn B. Xin lỗi C. Cam đoan D. Cảm ơn
II. PHẦN TỰ LUẬN.
13. Chép lại nguyên văn bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ .
14. Thuyết minh về một dụng cụ trong học tập.
((((((((((((((((
hớng dẫn chấm
((((((((((((((((
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm , 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
A
A
C
B
D
C
D
C
D
A
II. Phần tự luận (7 điểm, 2 câu)
Câu13 : -HoÏc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thanh Thoang
Dung lượng: 8,55KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)