Đề kiểm tra HKI Vật lý 9-Đề 1
Chia sẻ bởi Võ Minh Hôn |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HKI Vật lý 9-Đề 1 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÍ 9
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài làm của em.
Câu 1(0,25đ). Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm?
A. I = U/R B. U = I.R C. R = U/I D. I = U.R
Câu 2(0,25đ). Trong đoạn mạch gồm hai điện trơ mắc nối tiếp thì phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
B. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần.
C. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
D. Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm.
Câu 3(0,25đ). Hai điện trở R1 và R2 mắc song song (R1< R2). Gọi Rtđ là điện trở tương đương của mạch điện gồm hai điện trở trên. Ta có :
R1 < R2 < R.
R1 + R2 < R.
R < R1 < R2 .
R1 < R < R2.
Câu 4(0,25đ). Hai dây dẫn cùng làm từ một loại vật liệu, cùng tiết diện. Dây thứ nhât có chiều dài l1; dây thứ hai có chiều dài l2. Tỉ số bằng:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 5 ( 0,25đ). Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào ?
A. Gần hai đầu cực. B. Tại bất kì điểm nào.
C. Chính giữa thanh nam châm. D. Hai đầu cực.
Câu 6(0,25đ). Khi gặp một ngươì đang bị " tai nạn" về điện, công việc đầu tiên ta phải làm gì ?
A. Gọi người khác đến cùng giúp.
B. Dùng vật lót cách điện ( cây khô , giẻ khô, ...) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
C. Cầm tay " kéo" nạn nhân ra khỏi dòng điện.
D. Gọi bệnh viện đến cấp cứu.
Câu 7(0,25đ). Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên:
A. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dân có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.
D. Tác dụng từ của dòng điện.
Câu 8(0,25đ). Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây ?
A. Sử dụng cácdụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết.
B. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao.
C. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bi điện có công suất phù hợp.
D. Cả a, b và c đều đúng.
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1(1đ). Hãy xác định các đại còn thiếu trong các hình vẽ sau(Nêu rõ yếu tố cần xác định là yếu tố nào).
Bài 2(3đ). Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1), trong đó R1 = 6 Ω, R2 = 12 Ω, UAB = 12V (không đổi).
a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R2 và số chỉ của ampe kế.
b) Tính điện trở tương đương của toàn mạch điện.
Bài 3( 4đ). Một hộ gia đình sử dụng hai đèn loại 220V – 40W, một quạt điện loại 220V – 60W, một nồi cơm điện loại 220V – 1000W. Biết rằng trung bình mỗi ngày một đèn thắp sáng 5 giờ, quạt dùng 6 giờ, nồi cơm điện sử dụng 45 phút. Các dụng cụ đều hoạt động bình thường.
Tính điện trở của đèn, của quạt và của nồi cơm điện khi chúng hoạt động bình thường.
Tính điện năng gia đình đó sử dụng trong 30 ngày ra kWh và số tiền phải trả trong thời gian đó. Biết giá mỗi kWh là 1200đ.
-------------------- HẾT --------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Phần trắc nghiệm(2điểm) . Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÍ 9
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài làm của em.
Câu 1(0,25đ). Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm?
A. I = U/R B. U = I.R C. R = U/I D. I = U.R
Câu 2(0,25đ). Trong đoạn mạch gồm hai điện trơ mắc nối tiếp thì phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
B. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần.
C. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
D. Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm.
Câu 3(0,25đ). Hai điện trở R1 và R2 mắc song song (R1< R2). Gọi Rtđ là điện trở tương đương của mạch điện gồm hai điện trở trên. Ta có :
R1 < R2 < R.
R1 + R2 < R.
R < R1 < R2 .
R1 < R < R2.
Câu 4(0,25đ). Hai dây dẫn cùng làm từ một loại vật liệu, cùng tiết diện. Dây thứ nhât có chiều dài l1; dây thứ hai có chiều dài l2. Tỉ số bằng:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 5 ( 0,25đ). Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào ?
A. Gần hai đầu cực. B. Tại bất kì điểm nào.
C. Chính giữa thanh nam châm. D. Hai đầu cực.
Câu 6(0,25đ). Khi gặp một ngươì đang bị " tai nạn" về điện, công việc đầu tiên ta phải làm gì ?
A. Gọi người khác đến cùng giúp.
B. Dùng vật lót cách điện ( cây khô , giẻ khô, ...) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
C. Cầm tay " kéo" nạn nhân ra khỏi dòng điện.
D. Gọi bệnh viện đến cấp cứu.
Câu 7(0,25đ). Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên:
A. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dân có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.
D. Tác dụng từ của dòng điện.
Câu 8(0,25đ). Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây ?
A. Sử dụng cácdụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết.
B. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao.
C. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bi điện có công suất phù hợp.
D. Cả a, b và c đều đúng.
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1(1đ). Hãy xác định các đại còn thiếu trong các hình vẽ sau(Nêu rõ yếu tố cần xác định là yếu tố nào).
Bài 2(3đ). Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1), trong đó R1 = 6 Ω, R2 = 12 Ω, UAB = 12V (không đổi).
a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R2 và số chỉ của ampe kế.
b) Tính điện trở tương đương của toàn mạch điện.
Bài 3( 4đ). Một hộ gia đình sử dụng hai đèn loại 220V – 40W, một quạt điện loại 220V – 60W, một nồi cơm điện loại 220V – 1000W. Biết rằng trung bình mỗi ngày một đèn thắp sáng 5 giờ, quạt dùng 6 giờ, nồi cơm điện sử dụng 45 phút. Các dụng cụ đều hoạt động bình thường.
Tính điện trở của đèn, của quạt và của nồi cơm điện khi chúng hoạt động bình thường.
Tính điện năng gia đình đó sử dụng trong 30 ngày ra kWh và số tiền phải trả trong thời gian đó. Biết giá mỗi kWh là 1200đ.
-------------------- HẾT --------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Phần trắc nghiệm(2điểm) . Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Hôn
Dung lượng: 409,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)