Đề kiểm tra HKI van8

Chia sẻ bởi Nguyễn Tất Duy | Ngày 11/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HKI van8 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:



























Mức
độ

Tên
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng

Cộng





Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Chủđề1

Văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
- Nghệ thuật
- Tác giả



Số câu: 2
Số điểm: 0,5


- Nhân vật
- Ý nghĩa
văn bản


Số câu: 2
Số điểm: 0,5










Số câu: 4
Số điểm:1=
10%

Chủ đề 2
Tiếng Việt





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
-Trường từ vựng
-Từ tượng hình
-Từ tượng thanh
-Từ địa phường
-Tình thái từ
Số câu: 5
Số điểm: 1,25




- từ tường thanh, từ tượng hình.
Trường từ vựng.






Số câu: 1
Số điểm: 2











Số câu: 5
Số điểm: 3,25=
32,5%

Chủ đề 3
Tập làmvăn


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
-Bố cục bài làm văn
-Nhận diện văn bản thuyết minh

Số câu: 2
Số điểm: 0,5

-Yêu cầu làm văn thuyết minh



Số câu: 1
Số điểm:0,25




Làm bài văn thuyết minh về một tác giả văn học.

Số câu: 1
Số điểm: 5



Tổng số câu: 14
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ: 100%

Số câu: 9
Số điểm: 2,25
= 22,5%


Số câu: 3
Số điểm: 0,75
= 7,5%



Số câu:1
Số điểm: 2
= 20%


Số câu:1
Số điểm: 5
= 50%
Số câu:14
Số điểm: 10 =100%


A. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Đọc kỹ các câu hỏi sau đó trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu1: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ “bút mực, thước kẻ, com-pa, sách vở”?
A. Đồ dùng dạy học. B. Dụng cụ học tập.
C. Dụng cụ lao động. D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Từ nào dưới đây không thuộc trường từ vựng “gương mặt”?
A. Cánh tay B. Gò má C. Đôi mắt D. Lông mi
Câu 3: Từ nào dưới đây là từ tượng hình?
A. Ve vẩy B. Ăng ẳng C. Ư ử D. Gâu gâu
Câu 4: Đọc đoạn thơ sau:
“Và má muôn đời Nam Bộ vẫn chờ tôi.
Má ngước đầu lên má biểu: “Thằng Hai!
Gặp bữa, con ngồi xuống đây ăn cơm với má”.
Từ nào sau đây là từ ngữ địa phương vùng Nam Bộ?
A. Biểu B. Đầu C. Ngồi D. Ngước
Câu 5: Câu “Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi…” là:
A. Câu ghép B. Câu đơn C. Câu đặc biệt C. Tất cả đều sai
Câu 6: Dấu ngoặc kép trong “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… dẫn trong câu văn.
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Tác giả của văn bản“ Lão Hạc” là ai?
A. Nam Cao B. Ngô Tất Tố
C. Nguyên Hồng D. Thanh Tịnh
Câu 8: “Tức nước vỡ bờ” Được rúc từ tập truyện nào?
A. Tắt đèn B. Quê mẹ
C. Lão Hạc D. Những ngày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tất Duy
Dung lượng: 22,23KB| Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)